Quy trình tín dụng đối với khách hàng cá nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh quảng nam (Trang 47 - 48)

6. Kết cấu của luận văn

2.3.1. Quy trình tín dụng đối với khách hàng cá nhân

Chi nhánh hiện đang áp dụng quyết định số 130/QĐ-NHNT.QLTD ngày 12/8/2002 trong việc cho vay đối với KHCN. Quy trình tín dụng KHCN đƣợc hai bộ phận nghiệp vụ quản lý: cán bộ khách hàng và cán bộ quản lý nợ thực hiện các công đoạn riêng của quy trình.

Cán bộ khách hàng: là ngƣời trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tƣ vấn, tiếp nhân hồ sơ vay, thẩm định, phân tích, đề xuất lãnh đạo cấp hạn mức tín dụng cho

khách hàng, liên lạc với khách hàng, phối hợp cùng bộ phận quản lý nợ theo dõi khoản vay, đôn đốc thu hồi nợ đúng hạn, có trách nhiệm thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu,…

Cán bộ quản lý nợ: có nhiệm vụ kiểm tra tính đầy đủ hợp lệ của bộ hồ sơ giải ngân, khai báo thông tin hồ sơ vay vốn vào mạng dữ liệu chuyển cho phịng kế tốn thực hiện hạch toán phát tiền vay, lƣu giữ hồ sơ, theo dõi khoản vay, nhắc bộ phận khách hàng thực hiện kiểm tra sử dụng vốn theo đúng đề xuất đã đƣợc phê duyệt, thông báo thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn

Quy trình cấp tín dụng cá nhân hiện nay của Vietcombank Quảng Nam vẫn chƣa thật sự chun mơn hóa. Bộ phận cán bộ khách hàng phải thực hiện khá nhiều công việc của các bộ phận khác nhƣ tiếp thị (của bộ phận tiếp thị), định giá tài sản thế chấp (của bộ phận định giá) hay soạn hợp đồng, công chứng thế chấp và đăng ký giao dịch đảm bảo (của bộ phận pháp lý chứng từ). Bộ phận quản lý nợ cũng chƣa đƣợc tách ra để phục vụ riêng cho từng đối tƣợng khách hàng cá nhân hay khách hàng doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, với cơ cấu tổ chức và quy trình hiện tại, dịch vụ tín dụng cá nhân của Vietcombank Quảng Nam còn gặp một số khó khăn nhƣ phó giám đốc phụ trách tín dụng cá nhân cũng phụ trách ln một số phịng khác nên đơi lúc khơng đủ thời gian để xử lý hồ sơ. Ngoài ra, tại Vietcombank Quảng Nam thì bộ phận trực tiếp tiếp xúc trao đổi với khách hàng là bộ phận khách hàng, nhƣng mọi ý kiến, quyết định gần nhƣ đều phải đƣợc thông qua Ban giám đốc nên dẫn đến có độ trễ về thơng tin. Thêm vào đó, vì để đảm bảo an toàn nên Vietcombank Quảng Nam rất chặt chẽ trong việc quản lý tài sản thế chấp. Thông thƣờng chỉ xuất kho tài sản thế chấp vào lúc đầu ngày hoặc cuối ngày với sự giám sát của 02 phó giám đốc và bộ phận kho quỹ. Vì vậy đối với các nghiệp vụ liên quan đến tài sản thế chấp cần thực hiện ngay trong ngày nhƣ mƣợn tài sản thế chấp để sao y, công chứng, trả tài sản thế chấp cho khách hàng… thì rất khó khăn để thực hiện. Việc định giá tài sản đảm bảo thấp hơn giá trị thị trƣờng và mức cho vay là 60% - 70% giá trị tài sản đảm bảo đã đƣợc định giá. Điều này dẫn đến mức cho vay trong một số trƣờng hợp không đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh quảng nam (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)