bàn tỉnh Bình Dương
2.1.1. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của QTDND trên địa bàn tỉnh Bình Dương. tỉnh Bình Dương.
Trên cơ sở kết quả khảo sát tình hình thực tế và căn cứ theo quyết định 390/TTG ngày 27/07/1993 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thí điểm thành lập QTDND, Ngân hàng Nhà nước lập tờ trình số 125/NHSB ngày 07/10/1994 trình lên UBND tỉnh về việc thí điểm thành lập QTDND. Ngày 26/01/1995 Ban chỉ đạo thí điểm thành lập QTDND ra thông báo số 40/TB-BCĐ chấp thuận cho tỉnh Sông Bé thành lập QTDND.
Ngày 11/04/1995 Ban chỉ đạo thơng qua kế hoạch triển khai mở rộng thí điểm mơ hình QTDND và giao cho tổ chuyên viên xúc tiến công tác tuyên truyền và các phương tiện thông tin đại chúng để giới thiệu kỹ về mơ hình QTDND. Đặc biệt chú ý giới thiệu những ưu điểm nổi bật của các QTDND so với hợp tác xã tín dụng trước đây. Cũng trong tháng 4/1995 dưới sự chủ trì của UBND, ban chỉ đạo tiến hành hội nghị triển khai thành lập QTDND tới tất cả cán bộ lãnh đạo huyện thị, các ngành các cấp có liên quan.
Qua hội nghị này Ban chỉ đạo đã quyết định chọn huyện Thuận An làm thí điểm xây dựng QTDND, qua đó rút kinh nghiệm và chọn lọc nhân tố điển hình để nhân rộng.
vì chưa có QTDND Trung Ương cho nên khơng có QTDND nào được trợ vốn. Tuy nhiên, với sự cố gắng của các cán bộ điều hành QTDND và sự hướng dẫn tận tình của cán bộ Ngân hàng Nhà nước, các QTDND cũng đã vượt qua được những khó khăn và đạt được kết qủa khả quan
Từ năm 1996 đến 1997 có thêm 8 QTDND được thành lập và đi vào hoạt động đó là QTDND Chánh Nghĩa, QTDND Hiệp Thành, QTDND Phú Hòa, QTDND Phú Thọ, QTDND Phước Hịa, QTDND Bình An, QTDND Thanh Tuyền, QTDND Dĩ An.
2.1.2. Tình hình hoạt động của các QTDND trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong thời gian qua Dương trong thời gian qua
2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức.
Trong mơ hình tổ chức của QTDND, đại hội thành viên có quyền quyết định cao nhất: quyết định phương hướng hoạt động, bổ sung vốn điều lệ, bầu hội đồng quản trị, kiểm soát viên,…Việc tổ chức đại hội thành viên, số lượng
Đại hội thành viên
Chủ tịch HĐQT
Ban kiểm sốt
Phó giám đốc Giám đốc
Tín dụng
Hội đồng quản trị
đại biểu và biểu quyết trong đại hội, thông báo triệu tập đại hội thực hiện theo đúng quy định của luật hợp tác xã và các quy định khác của pháp luật.
Hội đồng quản trị được nhân danh QTDND để quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động của QTDND, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội thành viên. Chủ tịch và các thành viên khác trong Hội đồng quản trị do Đại hội thành viên bầu trực tiếp theo quy định của NHNN, thành viên của hội đồng quản trị tối thiểu 3 người. Nhiệm kỳ của hội đồng quản trị do đại hội thành viên quyết định, nhưng tối thiểu là hai năm và tối đa không quá năm năm. Hội đồng quản trị có chức năng quản trị QTDND theo quy định của pháp luật.
Chủ tịch hội đồng quản trị là người đại diện của QTDND trước pháp luật, là người có trách nhiệm trước hội đồng quản trị về công tác quản trị quỹ. Triệu tập các phiên họp, lập chương trình cơng tác, ký các văn bản, theo dõi giám sát các hoạt động của giám đốc điều hành, các bộ phận điều hành hoạt động kinh doanh của QTDND.
Giám đốc điều hành QTDND có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động kinh doanh của QTDND theo nghị quyết của đại hội thành viên và hội đồng quản trị. Giám đốc QTDND là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị điều hành hoạt động hàng ngày theo nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Giám đốc QTDND phải có phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, năng lực điều hành theo quy định của NHNN.
Ban kiểm soát chịu trách nhiệm giám sát và kiểm tra mọi hoạt động của QTDND theo pháp luật và điều lệ của QTDND. Ban kiểm soát do Đại hội thành viên bầu trực tiếp. Về ngun tắc Ban kiểm sốt có tối thiểu 3 người, trong đó có ít nhất một kiểm soát viên chuyên trách. Ban kiểm soát bầu
trưởng ban để điều hành công việc của ban. Đối với QTDND có quy mơ nhỏ có thể bầu một kiểm soát viên chuyên trách theo hướng dẫn của NHNN. Thành viên Ban kiểm soát phải là thành viên của QTDND. Thành viên Ban kiểm soát phải đáp ứng được các u cầu về tiêu chuẩn trình độ chun mơn và đạo đức nghề nghiệp do Ngân hàng Nhà nước quy định. Nhiệm kỳ của Ban kiểm soát theo nhiệm kỳ của hội đồng quản trị.
2.1.2.2. Địa bàn hoạt động.
Tính đến thời điểm hiện nay, 10 QTDND đã hoạt động trên tất cả các địa bàn xã, phường, thị trấn của tỉnh Bình Dương.
QTDND Thanh Tuyền hoạt động trên địa bàn 4 xã: Thanh tuyền, An Lập, Thanh An thuộc huyện Dầu Tiếng và xã An Tây huyện Bến Cát.
QTDND Bình An địa bàn hoạt động gồm 2 xã Bình An, Bình Thắng thuộc huyện Dĩ An.
QTDND Chánh Nghĩa hoạt động tại 02 phường: Chánh Nghĩa, Phú Cường.
QTDND An Thạnh hoạt động tại 04 phường 02 xã: phường An Thạnh, phường An Phú, phường Thuận Giao, phường Bình Chuẩn, xã Hưng Định, xã An Sơn.
QTDND Dĩ An hoạt động tại 05 phường: phường Dĩ An, phường Tân Đông Hiệp, phường Đơng Hịa, phường Tân Bình, phường An Bình.
QTDND Hiệp Thành hoạt động tại 03 phường: phường Hiệp Thành, phường Hiệp An, phường Định Hòa.
QTDND Lái Thiêu hoạt động tại 01 phường 03 xã: phường Lái Thiêu, xã Vĩnh Phú, xã Bình Hịa, xã Bình Nhâm
QTDND Phú Hịa hoạt động tại 05 phường, 01 thị trấn, 02 xã: phường Phú Hòa, Phường Phú Lợi, Phường Phú Mỹ, Phường Phú Tân, Phường Hòa Phú, Thị trấn Tân Phước Khánh, xã Tân Vĩnh Hiệp, xã Phú Chánh.
QTDND Phú Thọ hoạt động tại 01 phường: phường Phú Thọ.
QTDND Phước Hòa hoạt động tại 01 thị trấn, 07 xã: Thị trấn Phước Vĩnh, Xã Phước Hòa, Xã Vĩnh Hòa, Xã Tam Lập, Xã Tân Long, Xã Tân Bình, Xã Bình Mỹ, Xã Hưng Hịa.
2.1.2.3. Hoạt động nghiệp vụ.
* Về nguồn vốn:
Nguồn vốn hoạt động của QTDND bao gồm:
- Vốn điều lệ:
Vốn điều lệ của QTDND do các thành viên đóng góp gồm: cổ phần xác lập do các thành viên góp khi gia nhập QTDND với mệnh giá cổ phần xác lập do QTDND quy định nhưng mức tối thiểu là 50.000 đồng và được chia lợi tức cổ phần hàng năm,
Ngoài ra, cịn có cổ phần thường xun, đây là số vốn góp của những người đã góp cổ phần xác lập để kinh doanh tiền tệ theo hình thức mua cổ phiếu được chia lợi tức hàng năm theo kết quả hoạt động. Chính có từ nguồn vốn này mà QTDND mới có thể khai trương và hoạt động
Bảng 2.1: Vốn điều lệ qua các năm
Đơn vị tính: triệu đồng
Tên QTD
Vốn điều lệ So sánh giữa các năm. Tăng/Giảm (+/-), Tỉ lệ (%) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tháng 03/2013 Năm 2011 so với năm 2010. Năm 2012 so với năm 2011 Tại ngày 31/03/2013 so với đầu năm 2013 An Thạnh 7.738 7.788 7.817 7.822 + 0,64% + 50 0,06% Phú Hòa 3.298 5.246 5.544 5.698 + 59,07% + 1.948 2,78% Dĩ An 4.575 4.636 4.085 5.490 + 1,32% + 61 34,38% Phước Hòa 4.101 4.127 4.771 4.774 + 0,64% + 26 0,08% Thanh Tuyền 3.013 3.164 4.161 4.168 + 5,00% + 151 0,17% Lái Thiêu 1.918 2.736 3.055 3.357 + 42,67% + 818 9,87% Bình An 2.165 2.169 2.187 2.214 + 0,18% + 4 1,23% Phú Thọ 1.084 1.332 1.455 1.459 + 22,89% + 248 0,28% Chánh Nghĩa 1.206 1.209 1.212 1.212 + 0,25% + 3 0,03% Hiệp Thành 1.116 1.156 1.072 1.172 + 3,56% + 40 9,40% Tổng cộng 30.214 33.563 35.359 37.367 + 11,08% + 3.349 5,68%
(Nguồn số liệu: tổng hợp báo cáo của 10 QTDND trên địa bàn tỉnh Bình Dương) [8]
Các QTDND cơ sở đều đạt mức vốn pháp định theo quy định hiện hành, tuy nhiên Vốn điều lệ vẫn còn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn hoạt động của các quỹ, các QTDND đang từng bước tăng dần vốn tự có
Tổng nguồn vốn hoạt động của 10 QTDND trên địa bàn tỉnh Bình Dương tính đến cuối năm 2010 đạt 800.689 triệu đồng, Vốn điều lệ năm 2010 đạt 30.214 triệu đồng (chiếm tỷ lệ là 3,8% tổng nguồn vốn hoạt động), so với năm 2009 tăng 4.128 triệu đồng (tỷ lệ tăng 15,82%).
Vốn điều lệ quý năm 2011 đạt 33.363 triệu đồng (chiếm tỷ lệ là 3,96% tổng nguồn vốn hoạt động), so với năm 2010 tăng 3.349 triệu đồng.
Vốn điều lệ của 10 QTDND trên địa bàn tính đến ngày 31/03/2013 đạt 37.367 triệu đồng (chiếm tỷ lệ là 2,79% tổng nguồn vốn hoạt động), so với đầu năm 2013 tăng 2.008 triệu đồng (tỷ lệ tăng 5,68%).
Công tác nguồn vốn chú trọng đến việc tăng trưởng vốn tự có, đặc biệt là vốn điều lệ để tăng cường khả năng tài chính, ngồi ra phát triển thêm nhiều sản phẩm dịch vụ để tăng cường việc huy động vốn và nâng cao chất lượng phục vụ cho nhu cầu của các thành viên.
- Vốn huy động:
Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn hoạt động của QTDND, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của QTDND, giúp QTDND tự chủ được nguồn vốn, không phụ thuộc vào nguồn vốn vay.
QTDND được nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn của thành viên và ngoài thành viên. Vốn huy động thuộc quyền sở hữu của người gửi. QTDND chỉ được phép sử dụng và có trách nhiệm hồn trả cả vốn gốc và tiền lãi cho người gửi. Vốn huy động là nguồn vốn tín dụng chủ yếu, tuy nhiên mức độ tùy thuộc vào vốn tự có, nếu vốn tự có càng lớn, thì khả năng tăng
trưởng dư nợ càng cao. QTDND muốn huy động được nhiều vốn tiền gửi, trước hết phải tạo được lòng tin của khách hàng, bảo đảm thanh toán đầy đủ, kịp thời, khơng để tình trạng mất khả năng thanh tốn.
Trong những năm qua, các QTDND trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã tích cực thực hiện các phương trâm huy động vốn tại chỗ để cho vay, nhằm mục tiêu tương trợ, giúp đỡ các thành viên giải quyết khó khăn về vốn trong hoạt động kinh doanh. Các QTDND trên địa bàn tỉnh vẫn huy động một lượng vốn khá lớn để cho các thành viên vay vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh, vẫn đảm bảo yếu tố an toàn trong kinh doanh tiền tệ, góp phần đắc lực trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình, làm động lực cho nền kinh tế địa phương phát triển.
Bảng 2.2: Vốn huy động qua các năm
Đơn vị tính: triệu đồng
Tên QTD
Vốn huy động So sánh giữa các năm. Tăng/Giảm (+/-), Tỉ lệ (%) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tháng 03/2013 Năm 2011 so với năm 2010 Năm 2012 so với năm 2011 Tại ngày 31/03/20 13 so với đầu năm 2013 Phước Hòa 180.356 275.886 300.054 306.156 + 52,97% +8,76% +2,03% An Thạnh 88.923 147.352 246.793 266.225 +65,71% +23,84% +7,87% Phú Hòa 151.657 199.285 168.328 177.635 +31,41% +20,96% +5,53%
Thanh Tuyền 99.876 139.165 159.468 169.025 +39,34% +8,22% +5,99% Dĩ An 78.605 98.679 106.372 112.355 +25,54% +7,80% +5,62% Lái Thiêu 38.240 55.066 66.546 71.566 +44,00% +23,10% +7,54% Phú Thọ 41.230 54.059 61.441 64.988 +31,11% +11,58% +5,77% Bình An 33.509 28.480 31.400 34.399 -15,01% +10,26% +9,55% Hiệp Thành 13.430 11.002 22.523 23.910 -18,08% +42,70% +6,16% Chánh Nghĩa 15.804 15.784 15.724 16.620 -0,13% +42,92% +5,70% Tổng cộng 741.630 1.024.757 1.178.648 1.242.878 +38,18% +15,02% +5,45%
(Nguồn số liệu: tổng hợp báo cáo của 10 QTDND trên địa bàn tỉnh Bình Dương) [8]
Vốn huy động năm 2010 đạt 741.630 triệu đồng (chiếm tỷ lệ là 92,6% tổng nguồn vốn hoạt động), tăng so với năm 2009 là 240.326 triệu đồng (tỷ lệ tăng 47,94%);
Vốn huy động năm 2011 đạt 1.024.757 triệu đồng (chiếm tỷ lệ là 91,74% tổng nguồn vốn hoạt động), so với năm 2010 tăng 283.127 triệu đồng (tỷ lệ tăng 38,18%), tập trung ở loại tiền gửi có kỳ hạn chiếm 99,5% trên tổng nguồn vốn huy động. Điều này cho thấy tính ổn định của nguồn vốn.
Nguyên nhân nguồn vốn huy động tăng: phần lớn là do các QTDND biết cách tận dụng lợi thế là am hiểu cơ sở, địa bàn hoạt động và tình hình kinh tế của các hộ dân để khai thác.
Tình hình huy động vốn của các QTDND trong năm 2012 mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng nhờ sự điều hành linh hoạt, kịp thời, am hiểu địa bàn hoạt động, phong cách phục vụ gần gũi, thân thiện kết hợp với nhiều giải pháp phù hợp, nhưng vẫn tuân thủ đúng chỉ đạo về trần lãi suất huy động của NHNN, nên nguồn vốn huy động tiền gửi dân cư tăng trưởng ổn định, đã tạo thế chủ động trong hoạt động kinh doanh của các QTDND.
Vốn huy động tính đến ngày 31/03/2013 đạt 1.242.878 triệu đồng (chiếm tỷ lệ là 93% tổng nguồn vốn hoạt động), so với đầu năm 2013 tăng 64.230 triệu đồng (tỷ lệ tăng 5,45%). Cả 10 QTDND đều có số dư nguồn vốn huy động tính đến ngày 31/03/2013 tăng so với đầu năm 2013, tăng nhiều nhất là QTDND An Thạnh tăng 19.432 triệu đồng và tăng thấp nhất là QTDND Chánh Nghĩa tăng 897 triệu đồng so với đầu năm.
- Vốn vay:
Là nguồn vốn bổ sung nhằm mở rộng cho vay của QTDND. Khi vay vốn phải tính tốn kỹ lưỡng đến tiền vay thật sự cần thiết để không bị ứ đọng vốn, đồng thời phải lựa chọn thời hạn vay và lãi suất vay hợp lý nhất để đảm bảo hiệu quả kinh doanh cho QTDND.
Đây là khoản vốn vay nhận tài trợ ủy thác từ nguồn vốn dự án AFD, vốn dự án tài chính nơng thơn của Ngân hàng thế giới tài trợ và khoản vốn vay tại QTDTW để bù đắp cân đối vốn trong ngắn hạn.
Trong giai đoạn 2010 đến năm 31/03/2013, vốn vay tăng là do các QTDND thiếu khả năng thanh khoản vì khủng hoảng và lãi suất huy động của các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn tăng mạnh. Điều này góp phần làm cho tổng nguồn vốn hoạt động tăng lên, ảnh hưởng nhất định đến kết quả hoạt động của QTDND
Bảng 2.3: Vốn vay qua các năm Đơn vị tính: triệu đồng Năm Vốn vay Tỷ lệ vốn vay/tổng nguồn vốn Tỷ lệ tăng, giảm (+/-) so với năm trước (%) 2010 2.760 0,3% + 38% 2011 6.653 0,6% + 141,03% 2012 9.899 0,77% + 48,8% 31/03/2013 8.615 0,64% - 12,97%
(Nguồn số liệu: tổng hợp báo cáo của 10 QTDND trên địa bàn tỉnh Bình Dương) [8]
Vốn khác:
Tất cả 10 QTD đều có nguồn vốn khác trong các năm từ 2010 đến 31/03/2013 đều tăng, nguyên nhân là do các quỹ hoạt động kinh doanh có lãi góp phần bổ sung nguồn vốn hoạt động cho quỹ mình.
Bảng 2.4: Nguồn vốn khác qua các năm
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm Vốn khác Tăng, giảm so năm trước Số tiền Tỷ lệ (%)
2010 45.085 + 2.726 + 9,46%
2011 50.462 + 5.377 + 11,92%
2012 57.679 + 7.217 + 14,30%
(Nguồn số liệu: tổng hợp báo cáo của 10 QTDND trên địa bàn tỉnh Bình Dương) [8]
2.1.2.4. Hiệu quả kinh doanh
Trong những năm gần đây, kết quả kinh doanh của QTDND tăng tương đối, cụ thể như sau:
Bảng 2.5: Lợi nhuận đạt được qua các năm
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm Lợi nhuận Tăng, giảm so với năm trước
Tỷ lệ tăng, giảm so với năm trước (%) 2010 11.591 1.894 19,53% 2011 18.161 6.570 56,68% 2012 25.347 7.305 40,05% 31/03/2010 7.825 - -
(Nguồn số liệu: tổng hợp báo cáo của 10 QTDND trên địa bàn tỉnh Bình Dương) [8]
Kết quả kinh doanh trong năm 2010 của 10 QTDND tương đối khả quan các quỹ kinh doanh đều có lãi, lợi nhuận đạt 11.591 triệu đồng tăng so với năm 2009 là 1.894 triệu đồng (tỷ lệ tăng 19,53%).
Trong năm 2010, các QTDND hoạt động kinh doanh có lãi và tăng so với năm 2009 gồm:
QTDND Phước Hòa lợi nhuận tăng 669 triệu đồng (tỷ lệ tăng 61,10%), QTDND Lái Thiêu lợi nhuận tăng 368 triệu đồng (tỷ lệ tăng 29,30%), QTDND An Thạnh lợi nhuận tăng 360 triệu đồng (tỷ lệ tăng 12,90%),
QTDND Phú Hòa lợi nhuận tăng triệu 323 triệu đồng (tỷ lệ tăng 31,15%), QTDND Thanh Tuyền lợi nhuận tăng triệu 2331 triệu đồng (tỷ lệ tăng 39,09%), QTDND Phú Thọ lợi nhuận tăng triệu 213 triệu đồng (tỷ lệ tăng