1.3 .Kiểm soát và quản lý nợ ODA
1.3.2 .Tác dụng của việc quản lý và kiểm soát
2.6. Nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa ODA giải ngân và chỉ tiêu
tiêu tăng trƣởng kinh tế
Qua mơ hình hồi qui đã được trình bày ở mục 1.5 và theo phụ lục 5 chúng ta có kết quả như sau:
Hình 2.5: Sơ đồ thể hiện mối tƣơng quan giữa tốc độ phát triển kinh tế và vốn ODA đƣợc giải ngân theo quí giai đoạn 2005 đến 2010
Trên cơ sở kết quả của sơ đồ trên, chúng ta khơng thấy thể hiện rõ bất kì quy luật nào, khơng thể hiện rõ mối tương quan tuyến tính giữa hai biến.
Từ kết quả hình 2.4, chúng ta khơng thấy thể hiện rõ bất kỳ quy luật nào , không thể hiện rõ mối tương quan tuyến tính giữa hai biến.
Bên cạnh đó, kết quả từ bảng 2.5, ta nhận thấy hệ số tương quan r=0.004 quá nhỏ. Với kiểm định giả thiết:
Ho: hai biến khơng có mối tương quan tuyến tính H1: Hai biến có mối tương quan tuyến tính.,
Với mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05. Ta có kết quả từ bảng 2, Sig. (2-tailed) = 0.984 >>0.05, vì vậy, ta có cơ sở chấp nhận giả thuyết Ho tức là tốc độ phát triển kinh tế khơng có mối tương quan tuyến tính với vốn ODA được giải ngân.
Bảng 2.5: Mối tƣơng quan tuyến tính giữa hai biến Correlations
von ODA duoc giai ngan
toc do phat trien kinh te
Von ODA duoc giai ngan Pearson Correlation 1 .004 Sig. (2-tailed) .984 N 26 26
Toc do phat trien kinh te Pearson Correlation .004 1 Sig. (2-tailed) .984 N 26 26
ODA là nguồn vốn q có vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế thế nhưng qua mơ hình trên đã cho thấy việc giải ngân ODA khơng có ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP ở Việt Nam . Điều này có thể là do :
- Nguồn vốn ODA chủ yếu được đầu tư vào các dự án nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới cơ sở hạ tầng giao thơng mang tính dài hạn và sẽ tạo ra lợi ích trong tương lai nhưng hiện tại thì chưa thể đóng góp liền cho tăng trưởng .Để đánh giá chính xác hiệu quả thì khơng đơn giản và cần phải có thời gian.
- Tỷ lệ giải ngân ODA so với lũy kế vốn ODA đã ký kết chưa giải ngân hàng năm rất thấp chỉ khoảng < 50 %.
* Giải ngân vốn ODA thấp do :
+ Mặc dù các văn bản pháp quy về quản lý và sử dụng vốn ODA không ngừng được hồn thiện song vẫn cịn xung đột với các văn bản pháp quy khác, đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư và xây dựng. Ngoài ra, sự khác biệt về quy trình, thủ tục giữa Việt
Nam và nhà tài trợ, đặc biệt trong lĩnh vực đấu thầu, chính sách về an sinh xã hội (đền bù, GPMB và tái định cư),... đã gây khó khăn cho các Bộ, ngành và địa phương trong quá trình thực hiện, làm chậm tiến độ thực hiện và giải ngân.
+ Một số dự án thiết kế quá phức tạp với sự tham gia của nhiều Bộ, ngành, địa phương trong khi năng lực điều phối, quản lý và thực hiện của cơ quan chủ quản lại hạn chế (Ví dụ: Dự án phát triển cơng nghệ thơng tin (WB), Dự án an tồn giao thơng đường bộ (WB), Dự án phát triển cấp nước đô thị,...).
+ Việc thay đổi quy hoạch ở các địa phương, đặc biệt về quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch đô thị, đã dẫn đến việc thay đổi thiết kế và điều chỉnh dự án.
+ Chất lượng khảo sát, thiết kế chưa cao dẫn đến nhiều phát sinh trong q trình thực hiện. Một số dự án có thiết kế cơ sở chưa sát với thực tế nên khi triển khai thực hiện phải điều chỉnh hoặc bổ sung.
+ Thời gian chuẩn bị thực hiện các dự án đầu tư bằng vốn ODA thường kéo dài từ 2-3 năm dẫn đến việc dự án phải điều chỉnh thiết kế và tổng mức đầu tư do biến động về giá cả và chi phí giải phóng mặt bằng.
+ Đối với các chương trình, dự án ơ do Bộ, ngành Trung ương làm chủ quản, cơ chế phối hợp giữa Ban QLDA Trung ương và Ban QLDA của địa phương chưa chặt chẽ dẫn đến việc đưa ra các giải pháp khắc phục và tháo gỡ không kịp thời.
+ Năng lực tổ chức và quản lý ODA ở cấp địa phương còn nhiều hạn chế. Đội ngũ cán bộ quản lý dự án chưa đáp ứng được các yêu cầu về kỹ năng và thiếu tính chuyên nghiệp. Đặc biệt, một số dự án phân cấp quản lý cho cấp xã làm chủ đầu tư trong khi năng lực của một số chủ đầu tư còn hạn chế, khơng nắm vững quy trình, thủ tục đầu tư đã làm cho quá trình thực hiện dự án gặp khơng ít khó khăn.
- Bên cạnh đó lượng ODA thực sự đã đầu tư sau khi loại trừ các khoản lãng phí , tham nhũng thì khơng ai có thể thống kê được .
Nguồn vốn ODA có vai trị rất lớn đối với sự phát triển của Việt Nam, đặc biệt là tăng cường cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo … Song để nguồn lực
phát huy hiệu quả tối đa , Chính phủ và các bộ ngành cần quyết tâm đẩy nhanh giải ngân hơn nữa nguồn vốn này : đó là chuyện hài hịa hóa thủ tục, chuyện năng lực nhà thầu , giải phóng mặt bằng….Làm sao để đồng vốn đó thực sự mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội Việt Nam, làm sao để ngày càng nhiều người dân Việt Nam được hưởng lợi từ đồng vốn quý giá này.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Với chương hai: Thực trạng sử dụng và quản lý nguốn vốn ODA tại Việt Nam, chúng ta có những cái nhìn sâu sắc hơn những vấn đề như : (ii) khả năng đáp
ứng nhu cầu vốn đầu tư trong nước của Việt Nam và sự cần thiết kêu gọi đóng góp từ các nguồn nợ vay nước ngồi.(ii) Có cái nhìn tổng quát về tình hình huy động, giải ngân , phân bổ và sử dụng, những hiệu quả đạt được trong việc góp phần đầu tư vào cơ sở hạ tầng của nước ta, đóng góp vào nơng nghiệp , nơng thơn và xóa đói giảm nghèo. (iii) Đánh giá tình hình trả nợ của Việt Nam.
Thơng qua việc đánh giá phân tích tình hình quản lý và sử dụng nợ nước ngoài trong thời gian qua, chúng ta thấy rằng Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định và đáng khen. Tuy nhiên, chúng ta vẫn còn rất nhiều hạn chế cần được khắc phục trong thời gian sắp tới để nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nợ vay nước ngoài.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT VÀ QUẢN LÝ HIỆU QUẢ VỐN ODA TẠI VIỆT NAM
3.1. Kiểm soát thƣờng xuyên nguồn ODA
Thực tế cho thấy có nhiều quốc gia phải trả giá cho vấn đề vay nợ nước ngồi do đánh mất khả năng kiểm sốt nó. Khi khơng kiểm sốt được nợ thì sẽ kéo theo khủng hoảng nợ, vỡ nợ dẫn đến khủng hoảng kinh tế và nghiêm trọng hơn là khủng hoảng chính trị. Nhằm tránh vết xe đổ của các quốc gia đi trước, chúng ta cần coi trọng cơng tác kiểm sốt nguồn nợ vay từ ban đầu ngay khi nhận khoản nợ .
. Nhiều chuyên gia kinh tế thế giới đã khuyên chính phủ các nước đang phát triển cần thận trọng, cảnh giác và thể hiện tinh thần trách nhiệm cao đối với việc vay vốn ODA. Tuy rằng, ODA thể hiện thiện chí hỗ trợ phát triển của nước cho vay và là một nguồn vốn dài hạn lãi suất thấp rất hấp dẫn đối với các nước nghèo nhưng tấm huy chương ODA khơng phải khơng có mặt trái. Việc tiếp cận nguồn vốn này không dễ dàng và luôn đi kèm với những điều kiện giải ngân nghiêm ngặt vừa kinh tế vừa chính trị. Lãi suất vay vốn ODA bề ngồi có vẻ thấp nhưng trên thực tế khơng thấp vì các điều kiện liên quan đến việc tiếp cận và giải ngân nguồn vốn này làm phát sinh các chi phí phụ khơng hề nhỏ đối với nước đi vay.
Gần đây , Nghị định 79/2010/NĐ-CP ban hành ngày 14/07/2010 quy định về các công cụ quản lý nợ công; quản lý huy động, sử dụng, trả nợ và quản lý rủi ro, cơ cấu lại nợ; hạch toán kế toán, thống kê nợ và kiểm tốn; tổ chức thơng tin, báo cáo và cơng khai về nợ công. Và thông tư 56/2011/TT_BTC ngày 29/04/2011 căn cứ trên nghị định 79/2010/NĐ-CP hướng dẫn phương pháp tính tốn các chỉ tiêu giám sát và tổ chức hoạt động giám sát nợ cơng và nợ nước ngồi của Quốc gia . Như vậy là chúng ta cũng có nên tảng về pháp lý để điều chỉnh q trình kiểm sốt nguồn nợ vay nước ngoài . Vấn đề là chúng ta cần kiểm tra công tác tổ chức thực hiện các văn bản pháp lý này một cách đồng bộ và có hiệu quả.
Để kiểm soát chặt chẽ chúng ta cần thành lập ủy ban để giám sát nguồn vốn vay đồng thời phát triển đội ngũ nhân viên có năng lực nhằm tham gia quản lý nợ và rủi ro quốc gia . Có sự phân công rõ ràng về trách nhiệm quản lý và theo dõi các nguồn thu từ vay nợ, phân bổ nguồn vốn vay, kế hoạch và thực hiện các khoản trả nợ .
Các chỉ tiêu nợ nước ngoài cần được đánh giá và giám sát theo ngưỡng an toàn nợ gồm tỷ lệ nợ nước ngoài so với GDP, trả nợ ( gốc và lãi so với xuất khẩu ), dự trữ ngoại hối……tất cả thông tin này luôn được cập nhật ,công bố công khai , định kỳ trong cơng chúng. Cần có biện pháp kiểm soát khi nợ nước ngoài gần tới ngưỡng khơng an tồn hoặc dự trữ ngoọai hối dưới mức cho phép …..
Chú ý khả năng chịu đựng nợ nước ngồi của Việt Nam, khơng nên chủ quan khi chỉ dựa vào ngưỡng an toàn nợ nước ngoài .Trong thực tế chuẩn phân loại mức độ an toàn cho nợ nước ngoài cần phải xét thêm bối cảnh bội chi ngân sách, thâm hụt thương mại, thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai và lạm phát .
3.2. Điều chỉnh các chính sách điều hành, các chính sách vĩ mơ nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả vốn ODA
3.2.1. Kiểm soát lạm phát:
Lạm phát là một trong bốn yếu tố quan trọng nhất của mọi quốc gia (tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân thanh tốn có số dư). Tình hình lạm phát hiện nay ở Việt Nam lên tới mức báo động là 2 con số chỉ trừ năm 2009, vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép tối đa là 9% của mỗi quốc gia : lạm phát năm
2007;2008;2010 tương ứng là : 12,63% ; 22% ; 11,75% và dự kiến năm 2011 là 18% . Nguyên nhân lạm phát tại Việt Nam trong những năm qua, đặc biệt trong giai
đoạn 2007-2010 thể hiện những điểm sau :
Tốc độ tăng trưởng tín dụng quá cao nhưng chất lượng thấp. Trong giai đoạn
2007 -2009 tốc độ tăng trưởng tín dụng trung bình đạt mức 25 – 30%, đặc biệt năm 2009 khi Chính phủ thực hiện gói kích cầu trị giá gần 08 tỷ USD để đối phó với cuộc
khủng hoảng tài chính – tiền tệ trên thế giới, trong đó nổi bật là chương trình cho vay hỗ trợ lãi suất 4% trị giá 17.000 tỷ VNĐ (01 tỷ USD), thì chỉ riêng gói hỗ trợ lãi suất này đã đưa hơn 400.000 tỷ VNĐ vào lưu thơng. Đầu tư của tồn xã hội cũng duy trì mức trên 40% GDP trong giai đoạn 2005 – 2009. Mặc dù có tốc độ tăng trưởng tín dụng và đầu tư toàn xã hội ở mức khá cao so với nhiều quốc giá khác tuy nhiên tăng trưởng GDP của Việt Nam trong giai đoạn này chỉ trung bình ở mức 6 – 7%.
Tình trạng đầu tư cơng dàn trải và thiếu hiệu quả. Theo thống kê mỗi năm Việt
Nam đầu tư công khoảng 17-20% GDP, trong khi các nước trong khu vực chỉ dưới 5% như Trung Quốc 3,5%, Indonesia 1,6%; . Tuy nhiên hiệu quả đầu tư công của Việt Nam hiện cịn rất kém, điển hình như hoạt động thua lỗ của Vinashin, cơng ty cho thuê tài chính VFII.
Tình trạng thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại diễn ra trong thời gian dài:Trong giai đoạn 2005 – 2010 liên tục gia tăng từ mức 7,1 nghìn tỷ 2005 lên mức
115.900 tỷ đồng năm 2009 và mức 69 nghìn tỷ năm 2010; nhập siêu cũng gia tăng mạnh từ mức 4,3 ỷ USD lên mức 12,2 tỷ USD năm 2009 và khoảng 12,4 tỷ USD năm 2010.
Ngoài ra , nguyên nhân lạm phát còn do yếu tố tâm lý .Chính những bất ổn về kinh tế kéo dài này đã đè nặng lên tâm lý người dân, khiến niềm tin vào tiền đồng ngày một suy giảm. Nghiên cứu cho thấy lạm phát tâm lý tăng 1% thì lạm phát thực tăng 0,64%. Trong khi tăng lãi suất 1% thì chỉ phản ánh vào CPI 0,03% .
Với ưu tiên hàng đầu là chống lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mơ thì chính sách tiền tệ , giá cả , thu chi NSNN, xuất khẩu, nhập khẩu , đầu tư công…. phải được xét đến.
+ Chính sách tiền tệ linh hoạt, ưu tiên cho sản xuất. Chú ý kiểm soát nợ xấu ngân
hàng, nhất là nợ xấu liên quan tới bất động sản. Điều hành lãi suất theo mục tiêu kiềm chế CPI dưới 15%. Tiếp tục kiểm soát chặt và quản lý được tỷ giá ngoại tệ và vàng. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ với mục tiêu bảo
đảm tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2011 dưới 20%, tăng tổng phương tiện thanh toán khoảng 15-16%.
+ Kiểm sốt chặt chẽ giá cả, khơng để thiếu hàng, ngăn chặn đầu cơ. Đặc biệt giá các mặt hàng thiết yếu, sản phẩm đầu vào của nền kinh tế điều hành theo nguyên tắc thị trường, điều chỉnh phù hợp với từng thời điểm, giai đoạn theo đúng mục tiêu kiềm chế lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội.
+ Các chính sách thu, chi NSNN theo hướng giảm bội chi, tiết kiệm chi thường
xuyên, bên cạnh đó đảm bảo thực hiện an sinh xã hội.
+ Thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, cải thiện cán cân thanh toán. Ngân hàng nhà nước được giao điều hành tỷ giá và thị trường ngoại hối linh hoạt trong mối quan hệ với lãi suất giữa tiền Việt Nam và ngoại tệ, chỉ số giá tiêu dùng, cán cân thương mại và các kênh đầu tư khác theo hướng ổn định, góp phần khuyến khích xuất khẩu. Có các chính sách hạn chế nhập khẩu các mặt hàng xa xỉ, huy động được các nguồn ngoại tệ hiện chưa thu hút được từ doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư, kiều hối, tiền gửi từ bên ngoài vào Việt Nam, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tạo điều kiện để tăng dự trữ ngoại hối.
+ Tiếp tục cắt giảm, điều chuyển vốn đầu tư công, tập trung vốn cho các dự án, cơng trình cấp bách, thiết yếu, trên cơ sở xem xét, giải quyết từng dự án cụ thể, ưu tiên dự án phục vụ sản xuất, an sinh xã hội, phòng chống thiên tai, quốc phòng an ninh, tiếp tục tháo gỡ thủ tục, tạo môi trường thu hút đầu tư nước ngoài.
+ Tăng cường cơng tác phân tích, dự báo tình hình thế giới, khắc phục triệt để nguyên nhân lạm phát do yếu tố tâm lý.
3.2.2. Chống tham nhũng hiệu quả :
Nạn tham nhũng đang trở thành một quốc nạn trong bộ máy điều hành đất nước, từ những quan chức cấp cao của chính phủ đến các bộ máy quản lý cấp địa phương, đặc biệt là trong quá trình sử dụng ODA. Như vụ PMU18, PCI… cho thấy hiểm họa nghiêm trọng của tham nhũng đối với sự phát triển của đất nước vì tham nhũng đã trực tiếp xâm hại hình ảnh và thể diện quốc gia chứ khơng chỉ đơn thuần làm thất thoát tiền
bạc của Nhà nước và xã hội. Vì vậy, việc chống tham nhũng bằng mọi quyết tâm của cả hệ thống chính trị và tồn xã hội, chứ khơng phải chỉ là việc riêng của các cơ quan hay quan chức Nhà nước.
Cho đến nay, chưa một quốc gia nào có thể chứng tỏ đã thành cơng hồn tồn trong việc chống tham nhũng, nhất là trong quá trình sử dụng vốn ODA. Tuy nhiên, nhiều quốc gia đã có những thành công nhất định và các biện pháp phòng ngừa hữu