Tình trạng sở hữu chéo giữa các ngân hàng trong hệ thống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kinh nghiệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại của các quốc gia trên thế giới và đề xuất cho việt nam (Trang 84 - 86)

Bảng 3.1 Số lượng doanh nghiệp cả nước tại thời điểm 01/01/2012

3.2. Thực trạng hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam

3.2.3. Tình trạng sở hữu chéo giữa các ngân hàng trong hệ thống

Hiện nay Luật pháp không cấm các ngân hàng sở hữu lẫn nhau, chỉ hạn chế tỷ lệ, vì thế một ngân hàng có thể là một cổ đơng lớn của ngân hàng khác.

Trong quá trình tăng vốn rồi qua hoạt động giao dịch cổ phiếu, mối quan hệ sở hữu giữa các ngân hàng hiện nay đã khá rắc rối. Các thương vụ mua bán cổ phần liên tục được thực hiện. Mới đây nhất là Eximbank mua 9,7% cổ phần của Sacombank sau khi thối tồn bộ hơn 8% cổ phần tại VietA Bank hồi cuối năm 2011. HDBank cũng dự định mua lại cổ phần của EVN tại ABBank...Ngoài việc trực tiếp đầu tư, ngân hàng có thể đầu tư vào ngân hàng thơng qua các công ty con hoặc ủy thác đầu tư qua một bên trung gian. Sơ đồ dưới đây chỉ thể hiện quan hệ sở hữu giữa ngân hàng với nhau (trực tiếp và

thường niên, Báo cáo quản trị, Báo cáo giao dịch cổ đông lớn và thông tin trên website của các ngân hàng và cơng ty chứng khốn. Việc sở hữu chéo chằng chịt và phức tạp này đã làm nảy sinh rất nhiều vấn đề trong giai đoạn vừa qua như tình trạng độc quyền, chi phối hệ thống NHTM của một số tổ chức, cá nhân mà vụ việc bắt giữ ông Nguyễn Đức Kiên đã going lên hồi chng cảnh báo, hơn nữa nó cịn tạo cơ hội cho các nhà đầu cơ làm lũng đoạn thị trường, và tạo ra ảnh hưởng dây chuyền và hiệu ứng domino khi một trong các NHTM này gặp khó khăn.

Nguồn: Chương trình giảng dãy kinh tế Full Bright

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kinh nghiệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại của các quốc gia trên thế giới và đề xuất cho việt nam (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)