Một số giải pháp nhằm gia tăng thu hút FDI ở Bình Dƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ở bình dương đến 2015 (Trang 83 - 94)

CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG THU HÚT CÁC DỰ ÁN FDI Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG

3.2 Một số giải pháp nhằm gia tăng thu hút FDI ở Bình Dƣơng

Thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là một lĩnh vực liên quan đến hoạt động của cả hệ thống các cơ quan Nhà nƣớc. Việc phát huy những mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của loại hình hoạt động này địi hỏi phải đổi mới đồng bộ hàng loạt các chính sách, kể từ Luật đầu tƣ cho đến các văn bản quy định của các bộ, ban ngành ở các cơ quan Trung ƣơng. Xét trên địa bàn hoạt động của một tỉnh, vấn đề phát huy các mặt tích cực của hoạt động đầu tƣ cần tập trung vào một số lĩnh vực trọng yếu sau đây:

Giải pháp 1: Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ

Mục tiêu giải pháp

Môi trƣờng đầu tƣ là một điều kiện rất quan trọng để nhà đầu tƣ quyết định bỏ vốn vào kinh doanh vì bản chất đầu tƣ là phải sinh lợi. Vì vậy, khi nhà đầu tƣ muốn đầu tƣ vào một quốc gia nói chung hay một địa phƣơng nào đó nói riêng thì họ sẽ bỏ rất nhiều thời gian tìm hiểu rất kỹ về mơi trƣờng đầu tƣ. Chính vì lý do đó, thời gian tới Bình Dƣơng cần phải nhanh chóng hồn thiện hơn nữa môi trƣờng đầu tƣ nhằm làm cho các nhà đầu tƣ đã, đang và có dự định đầu tƣ nhận thấy rõ đƣợc sự hồn thiện của mơi trƣờng này để họ yên tâm bỏ vốn vào đầu tƣ vào Bình Dƣơng, làm tăng khả năng thu hút FDI cả về số lƣợng dự án cũng nhƣ số vốn đầu tƣ vào Bình Dƣơng.

Nội dung thực hiện

Hồn thiện mơi trường kinh tế tài chính:

Nhà nƣớc phải ban hành chính sách chống lạm phát, ổn định tiền đồng để các nhà đầu tƣ yên tâm bỏ vốn mà khơng sợ rủi ro do tình hình tài chính bất ổn gây nên, để tạo điều kiện cho các địa phƣơng thu hút vốn FDI, trong đó có Bình Dƣơng.

Sớm tiến đến xây dựng mơi trƣờng tài chính mang tính minh bạch, cơng khai, bình đẳng giữa các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc trong tiếp cận các nguồn vốn phục vụ cho phát triển, các chƣơng trình hỗ trợ đầu tƣ.

Khuyến khích các ngân hàng đến mở chi nhánh ở Bình Dƣơng để phục vụ cho các nhà đầu tƣ trong và ngồi nƣớc vào Bình Dƣơng đầu tƣ thuận lợi.

Hồn thiện mơi trường pháp lý và thực thi pháp luật:

Nhƣ phân tích ở trên, hiện nay chính sách thu hút vốn FDI của Bình Dƣơng chƣa có sự chọn lọc dẫn đến vốn thực hiện các dự án chƣa cao, nhiều dự án ảo, dự án gây ơ nhiễm mơi trƣờng. Vì lý do trên, Bình Dƣơng cần phải xây dựng một số quy trình xây dựng và thơng qua quy hoạch, thực hiện quy hoạch.

Tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động đầu tư và kinh doanh theo hướng:

Điện tử hoá các khâu quản lý nhà nƣớc đối với quá trình kinh doanh nhƣ là: cấp giấy phép đầu tƣ, khâu thu thuế, khâu thông quan xuất nhập khẩu….

Đơn giản hóa thủ tục, giảm thiểu thời gian cho doanh nghiệp thực hiện các khâu có liên quan đến quản lý nhà nƣớc.

Nâng cao trình độ và đạo đức cán bộ quản lý, mạnh tay chống tham nhũng, gây khó cho doanh nghiệp.

Về hoạt động thẩm tra GCNĐT: Tiếp tục thực hiện cơ chế phân cấp, ủy quyền cho Ban quản lý các KCN, tạo điều kiện cho cơ quan này thực hiện triệt để cơ chế “ Một cửa, tại chỗ” trong thẩm tra và cấp GCNĐT đối với các dự án FDI nhằm giải quyết các công việc cho các NĐTNN một cách nhanh chóng và kịp thời.

Hình 3.1: Quy trình thủ tục hành chính giải quyết hồ sơ theo cơ chế “một cửa, tại chỗ” ở các KCN Bình Dƣơng

(Nguồn: Ban quản lý các khu cơng nghiệp Bình Dương)

Cần có chính sách, chế độ ƣu đãi đối với các dự án FDI đầu tƣ vào các KCN trên địa bàn Bình Dƣơng. Các chủ đầu tƣ KCN phải linh động trong cơ chế định giá

Bộ hồ sơ đề nghị cấp GCNĐT GCNĐT Tiếp nhận hồ sơ Thụ lý hồ sơ Kiểm tra hồ sơ Tổng hợp, thẩm tra dự án, gửi hồ sơ đến các bộ , ngành liên quan Tổng hợp soạn GCNĐT hoặc trả lời doanh nghiệp Ký, phê duyệt Trả hồ sơ Chính phủ Bộ, ngành Đơn vị liên quan Hồ sơ đầy đủ, hợp lệ khơng thuộc lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện

< 300 tỷ VNĐ

Ngành, nghề thuộc lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện hoặc tổng vốn đầu tƣ  300 tỷ VNĐ Doanh ghiệp, nhà đầu tƣ Bộ phận 1 cửa Phòng QLĐT Lãnh đạo BQL

kinh doanh hơn, giá kinh doanh cho thuê mặt bằng ở các KCN cần có sự chỉ đạo thống nhất của cơ quan quản lý nhằm giảm thiểu sự tùy tiện về cơ cấu định giá kinh doanh. Tuy nhiên, phải đứng trên lợi ích của nhà đầu tƣ, sau đó mới đến sự điều tiết và quản lý của Nhà nƣớc. Hiện tại, cơ cấu giá kinh doanh của 28 KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng khác nhau, giá cho thuê hạ tầng và giá quản lý ngày càng tăng và có sự chênh lệch nhau rất xa giữa các KCN ở Bình Dƣơng. Điều này gây khó khăn cho nhà đầu tƣ khi muốn đầu tƣ vào KCN.

Mơ hình “ Cổng giao tiếp điện tử” đang đƣợc áp dụng tại một số cơ quan

ban ngành cần phải đƣợc nhân rộng để khi các nhà đầu tƣ có nhu cầu tìm hiểu các thông tin về pháp lý hoặc nộp các thủ tục, hồ sơ xin cấp GCNĐT có thể truy cập vào cổng thông tin điện tử.

Giải pháp 2: Tăng cƣờng hoạt động xúc tiến đầu tƣ FDI

Mục tiêu giải pháp

Nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động xúc tiến đầu tƣ, làm cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thấy rõ những thuận lợi và khó khăn khi họ tham gia đầu tƣ tại Bình Dƣơng. Đồng thời nâng cao chất lƣợng quảng bá rộng rãi hình ảnh Bình Dƣơng với bạn bè trên thế giới và điều quan trọng là chúng ta có thể thu hút đúng đầu tƣ nhƣ định hƣớng thu hút mà tỉnh đã đề ra.

Nội dung thực hiện

Để tăng cƣờng thu hút và triển khai các dự án FDI ở Bình Dƣơng, UBND Tỉnh đã giao cho các sở ban ngành có liên quan phối hợp với Ban quản lý dự án KCN hàng năm lên kế hoạch xúc tiến đầu tƣ. Ban quản lý các KCN thƣờng xuyên tổ chức các buổi tiếp xúc với các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc để giới thiệu những chính sách ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ vào các KCN, đồng thời cũng thƣờng xuyên tổ chức các buổi gặp gỡ các nhà đầu tƣ đang hoạt động trong các KCN để lấy ý kiến phản hồi về các quy định, thủ tục hành chính… để tháo gỡ những khó khăn cho các nhà đầu tƣ. Mặt khác, tăng cƣờng tiếp xúc với các tổ chức nƣớc ngồi, Thành phố Hồ chí Minh, Đồng Nai… để trao đổi, học tập kinh nghiệp vận động thu

hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Đề xuất kịp thời cho lãnh đạo tỉnh những khó khăn mà doanh nghiệp hoạt động tại các KCN đang gặp phải.

Nhìn chung, các hoạt động tuyên truyền, quảng bá hình ảnh Bình Dƣơng nhƣ là một “ điểm hẹn đầu tƣ” luôn đƣợc lãnh đạo Tỉnh quan tâm thực hiện. Thông điệp rõ ràng nhất đƣợc Ủy ban nhân dân Tỉnh đƣa ra trong hơn 10 năm qua là thơng điệp

“ Bình Dương trải chiếu hoa mời gọi đầu tư”. Với thông điệp này, tất cả bộ máy

quản lý công quyền trên địa bào tỉnh và các công ty liên doanh đầu tƣ các khu công nghiệp đã đồng lịng thực hiện. Các cơng cụ quảng bá hình ảnh về Bình Dƣơng thƣờng xuyên đƣợc sử dụng nhƣ là:

Brochure: Đây là cơng cụ đƣợc đánh giá là có hiệu quả trong việc giới thiệu

về Bình Dƣơng. Tuy nhiên, brochure cũng hạn chế về số lƣợng, ngôn ngữ, chất lƣợng chƣa cao về nội dung quảng bá, tính cập nhật và tính chính xác của thơng tin.

Trang thông tin điện tử về đầu tư nước ngồi: hiện nay, chỉ có trang web của

UBND Tỉnh đƣa thông tin quảng bá hình ảnh Bình Dƣơng, các khu cơng nghiệp trong tỉnh… Tuy nhiên, các thông tin trên web rất nghèo nàn, thiếu cập nhật và chƣa hội đủ các yếu tố của trang web để phục vụ cơng tác xúc tiến đầu tƣ. Vì vậy thời gian tới cần hồn hồn thiện trang thơng tin điện tử để khi nhà đầu tƣ truy cập vao có thể tìm hiểu đƣợc tất cả có thơng tin liên quan đến chính sách đầu tƣ, tất cả các thủ tục, hồ sơ cần thiết khi tham gia đầu tƣ..

Quan hệ cơng chúng: Nhằm tạo ra hình ảnh thuận lợi, nâng cao nhận thức

của nhà đầu tƣ và xóa bỏ những nhận thức tiêu cực của họ về Bình Dƣơng đã đƣợc thực hiện thƣờng xuyên với 2 nội dung: Cung cấp tƣ liệu báo chí để nhà báo viết về Bình Dƣơng và thơng cáo báo chí về các sự kiện quan trọng liên quan đến FDI ở tỉnh nhà. Hoạt động này đƣợc đánh giá là 1 trong 2 hình thức quảng bá đem lại hiệu quả nhất trong thời gian qua.

Hội thảo và hội nghị đầu tư: Chủ yếu là các hoạt động của các công ty kinh

doanh cơ sở hạ tầng, đồng thời cùng phối hợp với các ngành của Tỉnh để giới thiệu về mơi trƣờng đầu tƣ của Bình Dƣơng. Đây là cơng cụ hữu hiệu để truyền đi những

thông điệp xúc tiến đầu tƣ, nhất là những buổi hội thảo tổ chức ở những thị trƣờng trọng điểm trong thời gian qua.

Thời gian tới, tỉnh Bình Dƣơng cần dành ra một khoản ngân sách thỏa đáng để phục vụ cho công tác xúc tiến đầu tƣ, không nên chỉ trông chờ vào nỗ lực của các đơn vị kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN.

Nâng cao năng lực và trình độ cho cán bộ làm cơng tác xúc tiến đầu tƣ FDI vào Bình Dƣơng cả về trình độ chun mơn, kỹ năng nghiệp vụ, đặc biệt là trình độ ngoại ngữ. Bố trí cán bộ giỏi, có tâm huyết, biết nói khơng với tiêu cực nhằm giúp nhà đầu tƣ giảm thiểu chi phí hành chính và thời gian.

Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động vận động, xúc tiến đầu tƣ của Ban quản lý các KCN Bình Dƣơng. Bên cạnh việc tích cực phối hợp với các Bộ ngành, cơ quan trung ƣơng trong công tác vận động xúc tiến đầu tƣ FDI thì Ban quản lý KCN cần phải đóng vai trị quan trọng đối với sự thành cơng của các hoạt động này. Ban quản lý KCN cần phải phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phƣơng thực hiện thống nhất, chủ động xúc tiến đầu tƣ vào các KCN. Ban quản lý KCN nên thành lập một bộ phận chun mơn có trình độ nghiệp vụ cao làm công tác vận động xúc tiến đầu tƣ. Bộ phận này có trách nhiệm nghiên cứu nội dung và cách thức tiến hành vận động đâu tƣ; Chú trọng xúc tiến đầu tƣ theo lĩnh vực, từng KCN và đối tác cụ thể. Cung cấp miễn phí, nhanh chóng, kịp thời thơng tin cần thiết cho các nhà đầu tƣ đến tìm hiểu cơ hội đầu tƣ tại Bình Dƣơng.

Giải pháp 3: Hoàn thiện cơ sở hạ tầng theo hƣớng đồng bộ, hiện đại

Mục tiêu giải pháp

Cơ sở hạ tầng là một trong những nhân tố quan trọng nhất, có ảnh hƣởng mang tính quyết định khi nhà đầu tƣ nƣớc ngoài xem xét lựa chọn địa điểm đầu tƣ. Ngày nay, nói đến cơ sở hạ tầng khơng chỉ chỉ kể đến là đƣờng xá, cầu cống, kho, bến bãi… mà còn phải kể đến cán dịch vụ hỗ trợ khác nhƣ hệ thống ngân hàng, các công ty kiểm tốn, tƣ vấn… Chính vì thế, cơ sở hạ tầng cần phải đƣợc quan tâm đúng mức để yếu tố này phát huy tác dụng mạnh mẽ trong công tác tăng cƣờng thu hút và triển khai FDI ở Bình Dƣơng.

Nội dung thực hiện

Không nên đi theo hƣớng tập trung đầu tƣ vào các nơi đang thu hút nhiều nhà đầu tƣ, mà có chiến lƣợc chủ động đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng để đón các dự án đầu tƣ; đầu tƣ để thực hiến ý đồ chiến lƣợc thu hút đầu tƣ theo vùng lãnh thổ, ngành kinh tế.

Đầu tƣ cở sở hạ tầng phải mang tính đồng bộ: Cầu – đƣờng – cảng – sân bay; điện, nƣớc, internet…

Cơ sở hạ tầng phải đƣợc hiểu bao gồm cả không gian ( quỹ đất, nhà ở, cơng trình cơng cộng…) phục vụ cho cơng nhân, chuyên gia phục vụ cho hoạt động đầu tƣ.

Về cơ sở hạ tầng bên trong KCN

Mỗi KCN cần đầu tƣ xây dựng một nhà máy phát điện riêng và trạm biến thế hòa mạng điện lƣới quốc gia để đảm bảo cung cấp điện liên tục, ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN.

Mỗi KCN cần xây dựng một trạm cấp nƣớc có bể lọc cho tồn khu hoặc nối với đƣờng cung cấp nƣớc của nhà máy nƣớc với công suất cấp nƣớc phù hợp với nhu cầu thực tế và dự báo phát triển để đảm bảo cấp đủ nƣớc với áp lực ổn định và chất lƣợng theo tiêu chuẩn của Việt Nam.

Đƣờng trong KCN phải đủ rộng và chịu đƣợc xe tải, xe container có tải trọng lớn và đảm bảo việc lƣu thơng nội bộ đƣợc thuận tiện. Đƣờng phải đƣợc xây theo tiêu chuẩn quốc gia về các tiêu chí xây dựng và đảm bảo khoảng cách cháy nổ, cháy lan…phải tính đến việc có lối đi thốt hiểm khi có hỏa hoạn hoặc báo động xảy ra vì với số lƣợng ngƣời làm việc rất đơng trong các KCN rất dễ gây ùn tắc khi có sự cố nguy hiểm.

Việc thu hút FDI vào các KCN cần đƣợc tiến hành theo hƣớng ƣu tiên các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp sạch, công nghệ cao, ít ô nhiễm môi trƣờng theo hƣớng thân thiện với mơi trƣờng. Những dự án có cùng nhóm ngành nghề và gây ơ nhiễm mơi trƣờng cao nên bố trí vào một KCN để thuận tiện cho việc xử lý chất thải tập trung. Hệ thống cống thoát nƣớc của các KCN cần đƣợc xây dựng

hồn chỉnh, tách biệt giữa thốt nƣớc thải sinh hoạt và thốt nƣớc thải cơng nghiệp đƣợc thải ra từ các nhà máy. Các KCN ở Bình Dƣơng cần đầu tƣ hệ thống xử lý chất thải với quy mô và chất lƣợng xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trƣờng.

Cơ sở hạ tầng ngồi KCN

Bình Dƣơng phải xây dựng hệ thống dịch vụ nhƣ kho bãi, vận chuyển, bốc dỡ, kê khai, làm thủ tục hải quan, dịch vụ tƣ vấn...; Đồng thời phải xây dựng hệ thống trƣờng học, nhà trẻ, bệnh viện, chợ…đồng bộ nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt của ngƣời lao động làm việc trong KCN.

Giải pháp 4: Giải pháp phát triển và đào tạo nguồn nhân lực

Mục tiêu giải pháp

Sau yếu tố cơ sở hạ tầng, yếu tố nguồn nhân lực cũng đóng vai trị quan trọng trong việc thu hút vốn FDI. Vì khi nhà đầu tƣ nƣớc ngoài muốn đầu tƣ vào bất kỳ quốc gia hay một vùng lãnh thổ đang phát triển nào họ đề nhắm đến việc khai thác nguồn nhân lực trẻ và thừa thải ở những nơi đó. Chính vì điều này, Bình Dƣơng cần có chính sách phát triển nguồn nhân lực hợp lý để đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng ở các KCN trên địa bàn.

Nội dung thực hiện

Tổ chức thực hiện tốt nghị định 579/QĐ-TTg của Thủ tƣớng chính phủ ban hành ngày 19/04/2011 về chiến luợc phát triển nguồn nhân lƣợc Việt Nam giai đoạn 2011-2020.

Đào tạo nguồn nhân lực để thực hiện chiến lƣợc thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Đào tạo phải đi trƣớc một bƣớc, mang tính đón đầu các dự án FDI phục vụ cho ý đồ phát triển kinh tế của Tỉnh Bình Dƣơng theo hƣớng hiện đại và bảo vệ môi trƣờng.

Nhân rộng mơ hình đào tạo nghề ngay tại dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp cho lực lƣợng lao động tại địa phƣơng và lao động nhập cƣ. Công tác huấn luyện đào tạo tại đây phải dựa trên một chƣơng trình huấn luyện, nội dung giảng dạy, giáo trình phải soạn sao cho thật dễ hiểu, dễ đọc nhất ( vì đa phần những đối tƣợng của chƣơng trình huấn luyện này chỉ là lao động phổ thơng, trình độ cịn hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ở bình dương đến 2015 (Trang 83 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)