KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lợi nhuận và cấu trúc vốn (Trang 50 - 51)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4.1 Kết quả phân tích hồi quy địn bẩy tài chính (mơ hình 1)

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, có 3 nhân tố tác động đến tỷ lệ địn bẩy tài chính của doanh nghiệp (có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và 5%) là các biến Profits, IndustLev, Mktbk. Các biến Tang, Size khơng tác động đến địn bẩy tài chính (mức ý nghĩa thống kê t lớn hơn 5%).

BL ML

Profits - -

IndustLev +

Mktbk -

Bảng 4.7 Tổng hợp các nhân tố tác động đến địn bẩy tài chính

Biến Profits có mối tương quan (-) đối với đòn bẩy sổ sách và đòn bẩy thị trường với mức ý nghĩa thống kê tương ứng với mức 1% và 5%. Kết quả mơ hình này cho thấy tác động của tỷ suất sinh lợi đến địn bẩy tài chính doanh nghiệp theo đúng dự báo của lý thuyết trật tự phân hạng. Tuy nhiên, như đã đề cập trong nghiên cứu của Murray (2009b), để khẳng định lý thuyết đánh đổi có dự báo sai tác động này hay khơng thì cần phải có những nghiên cứu sâu hơn, nghĩa là nghiên cứu tác động của lợi nhuận lên hoạt động vay nợ, phát hành cổ phần.

Biến IndustLev có mối tương quan (+) với địn bẩy sổ sách. Điều này phù hợp với dự báo của các lý thuyết cấu trúc vốn. Địn bẩy của cơng ty có mối quan hệ đồng biến với địn bẩy trung bình của ngành. Tuy nhiên, tác động của IndustLev đến địn bẩy thị trường là khơng có ý nghĩa thống kê.

Biến Mktbk có mối tương quan (-) với đòn bẩy thị trường. Điều này phù hợp với dự báo của các lý thuyết thời điểm thị trường. Theo đó, khi tỷ lệ M/B cao, lợi

nhuận dài hạn cổ phiếu thấp thì các cơng ty tăng phát hành cổ phần từ đó làm giảm địn bẩy.

4.4.2 Kết quả phân tích hồi quy vay nợ, phát hành vốn cổ phần (mơ hình 2)

Có 3 nhân tố tác động đến thay đổi vay nợ hoặc phát hành cổ phần (đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%) là các biến Profitst, Profitst-1, Assetst-1.

D EquityIss

Profitst +

Profitst-1 +

Assetst-1 +

Bảng 4.8 Tổng hợp các nhân tố tác động đến vay nợ, phát hành cổ phần Kết quả phân tích cho thấy khi yếu tố lợi nhuận tác động đến địn bẩy thì chủ yếu tác động lên vốn cổ phần hơn là lên vay nợ. Và khi tác động gộp lên cả đòn bẩy (bao gồm yếu tố nợ và yếu tố vốn cổ phần) thì nó cho thấy tương quan nghịch biến (kết quả của mơ hình 1). Kết quả này cho thấy nếu sử dụng tương quan nghịch biến giữa lợi nhuận và địn bẩy tài chính để bác bỏ dự báo của lý thuyết đánh đổi là khơng chính xác. Điều này cũng được khẳng định trong nghiên cứu của Murray Z. Frank và Vidhan K. Goyal (2009b).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lợi nhuận và cấu trúc vốn (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)