.14 Kết quả phân tích hồi qui lần 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn khách hàng của các website mua theo nhóm việt nam (Trang 60 - 64)

Mơ hình

Hệ số hồi quy

chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn hóa

Sig

Thống kê

đa cộng tuyến

B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận của biến VIF

Hằng số .314 .179 .079

A1 .125 .042 .115 .003 .853 1.172

A3 .440 .048 .488 .000 .447 2.238

A5 .177 .042 .215 .000 .486 2.058

A6 .136 .034 .154 .000 .881 1.135

Đến lần phân tích hồi qui thứ 3, mơ hình hồi qui cịn lại 4 biến là A1, A3,

A5, A6 thỏa điều kiện nghiên cứu với mức ý nghĩa sig<0.05. Hệ số phóng đại

phương sai VIF của các biến này đều lớn hơn 1 và nhỏ hơn 10 (đa cộng tuyến xảy

ra khi VIF>10). Hằng số trong phân tích hồi qui có mức ý nghĩa sig=0.079 không

đạt yêu cầu cho nên sẽ không được đưa vào phương trình hồi qui.

*** Phương trình hồi qui

Từ kết quả phân tích hồi qui, phương trình hồi qui được xây dựng như sau: TMN = 0.115*A1 + 0.488*A3 + 0.215*A5+0.154*A6 + e

Ý nghĩa của các chỉ số trong mơ hình hồi qui:

- TMN: Sự thỏa mãn khách hàng (biến phụ thuộc)

- A1: Hiệu quả

- A3: Thực hiện và tin cậy - A5: Đáp ứng

- A6: Giá cả - e : sai số.

4.3.2.2. Kiểm định mơ hình

Kiểm tra kết quả hồi qui bằng biểu đồ phân tán cho phần dư chuẩn hóa

(Standardized residual) và giá trị dự đốn chuẩn hóa Standardized predicted value).

Các đồ thị cho thấy phần dư chuẩn hóa phân tán ngẫu nhiên qua đường thẳng quanh điểm 0, không tạo thành một hình dạng nào cụ thể. Như vậy, giả định liên hệ tuyến tính và phương sai bằng nhau được thỏa mãn.

Hình 4.3 Biểu đồ P-P Plot

b. Giả định phần dư có phân phối chuẩn

Kiểm tra đồ thị histogram phân tán của phần dư của phương trình hồi qui tuyến tính cho thấy phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn (trung bình mean ≈ 0 và độ

lệch chuẩn Std. =0.994≈ 1). Như vậy, giả định phần dư có phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.

Hình 4.4 Đồ thị histogram phân tán của phần dư

c. Giả định khơng có tương quan giữa các phần dư

Đại lượng thống kê Durbin-Watson (d) có giá trị từ 0 đến 4. Nếu các phần dư khơng có tương quan với nhau, giá trị d sẽ gần bằng 2. Kết quả phân tích cho thấy

giá trị d = 1.932 (Bảng 4.13), nằm trong vùng chấp nhận nên khơng có tương quan giữa các phần dư. Như vậy, giả định khơng có tương quan giữa các phần dư khơng bị vi phạm.

Bảng 4.15 Bảng tính giá trị R2 và Durbin-Watson Model R R Square

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn khách hàng của các website mua theo nhóm việt nam (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)