4 .Kết quả nghiên cứu
4.3 .Phân rã phương sai
Mặc dù hàm phản ứng xung cung cấp thông tin về mức độ truyền dẫn của tỷ giá hối đoái danh nghĩa hiệu lực đến các chỉ số giá, nhưng không cho biết tầm quan trọng của các cú sốc trong việc giải thích sự biến động của các chỉ số giá, mà quan trọng
là chỉ số giá tiêu dùng. Do đó, phân rã phương sai biến chỉ số giá tiêu dùng được áp dụng (phụ lục 7).
Hình 4.6: Kết quả phân rã phương sai biến chỉ số giá tiêu dùng – giai đoạn trước (1/2001 – 10/2007)
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ phần mềm thống kê
Hình 4.7: Kết quả phân rã phương sai biến chỉ số giá tiêu dùng – giai đoạn sau (11/2007 – 12/2012)
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ phần mềm thống kê
Kết quả phân rã phương sai chỉ số giá tiêu dùng cho thấy nhiều điểm chung lẫn điểm trái ngược nhau ở hai giai đoạn. Về điểm chung, có thể thấy là CPI chịu ảnh hưởng rất lớn từ cú sốc trễ của chính nó. Ở giai đoạn trước, ngay tại tháng đầu tiên, CPI bị ảnh hưởng lớn nhất bởi cú sốc từ trễ của chính nó (91.6%), ảnh hưởng này giảm dần cịn 43.1% sau 12 tháng. Ở giai đoạn sau, CPI cũng chịu ảnh hưởng lớn
0 20 40 60 80 100 1 2 0 20 40 60 80 100 1 2
là chỉ số giá tiêu dùng. Do đó, phân rã phương sai biến chỉ số giá tiêu dùng được áp dụng (phụ lục 7).
Hình 4.6: Kết quả phân rã phương sai biến chỉ số giá tiêu dùng – giai đoạn trước (1/2001 – 10/2007)
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ phần mềm thống kê
Hình 4.7: Kết quả phân rã phương sai biến chỉ số giá tiêu dùng – giai đoạn sau (11/2007 – 12/2012)
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ phần mềm thống kê
Kết quả phân rã phương sai chỉ số giá tiêu dùng cho thấy nhiều điểm chung lẫn điểm trái ngược nhau ở hai giai đoạn. Về điểm chung, có thể thấy là CPI chịu ảnh hưởng rất lớn từ cú sốc trễ của chính nó. Ở giai đoạn trước, ngay tại tháng đầu tiên, CPI bị ảnh hưởng lớn nhất bởi cú sốc từ trễ của chính nó (91.6%), ảnh hưởng này giảm dần cịn 43.1% sau 12 tháng. Ở giai đoạn sau, CPI cũng chịu ảnh hưởng lớn
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D(CPI) D(PPI) D(IMP) D(NEER) D(M) OUTPUTGAP D(OIL) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D(CPI) D(PPI) D(IMP) D(NEER) D(M) OUTPUTGAP D(OIL)
là chỉ số giá tiêu dùng. Do đó, phân rã phương sai biến chỉ số giá tiêu dùng được áp dụng (phụ lục 7).
Hình 4.6: Kết quả phân rã phương sai biến chỉ số giá tiêu dùng – giai đoạn trước (1/2001 – 10/2007)
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ phần mềm thống kê
Hình 4.7: Kết quả phân rã phương sai biến chỉ số giá tiêu dùng – giai đoạn sau (11/2007 – 12/2012)
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ phần mềm thống kê
Kết quả phân rã phương sai chỉ số giá tiêu dùng cho thấy nhiều điểm chung lẫn điểm trái ngược nhau ở hai giai đoạn. Về điểm chung, có thể thấy là CPI chịu ảnh hưởng rất lớn từ cú sốc trễ của chính nó. Ở giai đoạn trước, ngay tại tháng đầu tiên, CPI bị ảnh hưởng lớn nhất bởi cú sốc từ trễ của chính nó (91.6%), ảnh hưởng này giảm dần cịn 43.1% sau 12 tháng. Ở giai đoạn sau, CPI cũng chịu ảnh hưởng lớn
D(CPI) D(PPI) D(IMP) D(NEER) D(M) OUTPUTGAP D(OIL) D(CPI) D(PPI) D(IMP) D(NEER) D(M) OUTPUTGAP D(OIL)
nhất từ cú sốc trễ chính nó (63.05%), ảnh hưởng này cũng giảm dần còn 21.85% sau 12 tháng. Kết quả này cũng phù hợp với những nghiên cứu trước đây về lạm phát ở Việt Nam đều cho thấy CPI thường chịu ảnh hưởng rất lớn từ cú sốc trễ của chính nó (như: nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hằng và Nguyễn Đức Thành (2010) cho thấy CPI chịu ảnh hưởng khoảng 98% là từ cú sốc trễ của chính nó ở tháng đầu tiên).
Một điểm chung đáng chú ý nữa là ở đóng góp của cú sốc cung tiền vào biến động CPI. Ở cả hai giai đoạn, đóng góp của cú sốc cung tiền là khá khiêm tốn ở những tháng đầu tiên, nhưng sau đó càng lớn dần, sau 6 tháng đã chiếm 6.02% ở giai đoạn trước, và 17.62% ở giai đoạn sau, tỷ lệ này tiếp tục tăng lên đến hết 12 tháng. Điều này cho thấy chính sách tiền tệ có một độ trễ nhất định trước khi phát huy tác dụng và kéo dài dai dẳng. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Liên Hoa và Trần Đặng Dũng (2013) cũng cho thấy kết luận tương tự.
Tập trung vào những khác biệt giữa hai giai đoạn, giai đoạn trước, đóng góp của PPI và IMP là khá tương đương nhau ở 6 tháng đầu tiên, sau đó, đóng góp của PPI lớn hơn so với đóng góp của IMP. Ngược lại, giai đoạn sau, đóng góp của PPI vào biến động lạm phát hầu như là không đáng kể trong suốt 12 tháng đầu tiên, trong khi đó, đóng góp của IMP là khá lớn, chiếm trung bình khoảng 27% trong biến động của lạm phát ở 12 tháng đầu tiên. Theo thống kê, hàng tư liệu sản xuất chiếm 90% tổng lượng nhập khẩu ở Việt Nam từ năm 1999 đến 2010 (Trần Ngọc Thơ và cộng sự (2012)), tuy nhiên, tỷ trọng nhập khẩu hàng tiêu dùng lại có xu hướng tăng mạnh trong thời gian gần đây, điều này có thể giải thích cho sự gia tăng trong đóng góp của IMP vào biến động CPI ở giai đoạn sau.
Về đóng góp của cú sốc tỷ giá hối đối trong việc giải thích biến động của chỉ số giá tiêu dùng, giữa hai giai đoạn cũng có sự khác biệt. Ở giai đoạn trước, trong 12 tháng, đóng góp của tỷ giá hối đối ln ở mức dưới 6%. Ngược lại, ở giai đoạn sau, trong 12 tháng, đóng góp của tỷ giá hối đối ln ở mức hai con số. Điều này cho thấy đóng góp của cú sốc tỷ giá hối đoái vào biến động chỉ số giá tiêu dùng
nhìn chung là tăng từ giai đoạn trước sang giai đoạn sau, khi lạm phát từ tương đối ổn định ở giai đoạn trước trở nên bất ổn ở giai đoạn sau. Coulibaly và Kempf (2010) kết luận rằng đóng góp của cú sốc tỷ giá hối đối vào biến động chỉ số giá tiêu dùng giảm sau khi các nước thực hiện lạm phát mục tiêu, và tăng ở các nước không áp dụng lạm phát mục tiêu.
Bảng 4.6: Tầm quan trọng của cú sốc tỷ giá hối đối trong việc giải thích biến động của chỉ số giá tiêu dùng – ở giai đoạn trước và giai đoạn sau
Kỳ (tháng)
Giai đoạn trước (1/2001 – 10/2007)
Giai đoạn sau (11/2007 – 12/2012) 1 0.263658 0.086296 2 0.245862 26.41818 3 1.678102 26.63893 4 2.418617 19.70151 5 2.724635 16.63319 6 3.947547 14.47861 7 5.271712 13.69685 8 5.179799 13.44996 9 5.370544 13.02394 10 5.474792 12.95412 11 5.321802 12.9117 12 5.323931 13.10749
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ phần mềm thống kê