Tổng quan về các nghiên cứu trước đây cĩ liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư và các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh bình phước (Trang 28 - 32)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN

1.3 Tổng quan về các nghiên cứu trước đây cĩ liên quan

Cho đến nay, chưa cĩ nghiên cứu nào về mơi trường đầu tư và thu hút đầu

tư ở Bình Phước. Tuy nhiên, trong phạm vi quốc gia, vùng kinh tế và ở một số tỉnh cũng đã cĩ rất nhiều những nghiên cứu về mơi trường đầu tư, thu hút đầu tư ở các KCN, khu chế xuất và trên địa bàn tỉnh, thành phố với những gĩc nhìn và cách tiếp cận khác nhau và cũng đã thu được những kết quả nhất định. Các cơng trình nghiên cứu cĩ thể phân ra làm 3 nhĩm: nhĩm nghiên cứu về giải pháp phát triển cĩ Nguyễn Quyết Chiến năm 2003, Phạm Văn Thanh và Phạm Văn Sơn Khanh năm 2005; nghiên cứu về hiện trạng hoạt động và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư cĩ Nguyễn Vân Hà năm 1999, của Võ Ánh Dương năm 2000, Lê Anh Tuấn năm 2002, Nguyễn đình Thọ năm 2005, Nguyễn Trọng Hồi & Lương Hữu đức năm 2007, Kiều Cơng Minh năm 2008; nghiên cứu về năng lực cạnh tranh cĩ nhĩm nghiên cứu của dự án VNCI. Tuy cĩ nhiều các nghiên cứu nhưng chủ yếu là sử dụng lý luận biện chứng, so sánh, mơ tả dạng định tắnh và một số ắt sử dụng các phương pháp chuyên sâu hơn như phân tắch nhân tố khám phá, phân tắch định lượng Ờ sử dụng các mơ hình hồi quy. Trong các nghiên cứu kể trên, cĩ một số nghiên cứu gần với đề tài đáng chú ý là các nghiên cứu sau:

Nguyễn đình Thọ và cộng tác viên năm 2005, thực hiện đề tài điều tra đánh giá thực trạng mơi trường đầu tư tỉnh Tiền Giang và đề xuất các giải pháp huy động nguồn lực xã hội đầu tư phát triển. đề tài đã vận dụng lý thuyết tiếp thị địa phương và phương pháp phân tắch nhân tố khám phá, phân tắch hồi quy để nhận dạng, ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến độ thỏa mãn của nhà đầu tư và phương pháp phân tắch vị trắ đa hướng để xác định vị trắ cạnh tranh của tỉnh Tiền Giang trong khu vực. Nghiên cứu 3 yếu tố mơi trường đầu tư cơ bản là hạ tầng đầu tư; chế độ, chắnh sách đầu tư; và mơi trường sống và làm việc thể hiện qua 9 nhân tố lý thuyết tác động

quyền- luật pháp, dịch vụ kinh doanh, chắnh sách đầu tư, văn hĩa, đào tạo kỹ năng, mơi trường sống, và 4 yếu tố kiểm sốt là: ngành nghề kinh doanh, thời gian kinh doanh, quy mơ DN và loại hình DN. Nghiên cứu đã đánh giá được các yếu tố làm thỏa mãn nhà đầu tư là chắnh quyền- luật pháp (gồm 9 thành tố: hỗ trợ giao thơng, hành chánh pháp lý nhanh chĩng, triển khai văn bản pháp luật, chắnh quyền hỗ trợ khi cơng ty cần, cập nhật chắnh sách thuế, quy trình cấp giấy phép đầu tư cụ thể, hệ thống thuế rõ ràng, hệ thống ngân hàng hồn chỉnh, thủ tục vay vốn đơn giản, thuận tiện); chắnh sách đầu tư (gồm 2 thành tố: chắnh sách ưu đãi đến kịp thời, chắnh sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn); đào tạo kỹ năng (gồm 4 thành tố: trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu, cơng nhân cĩ kỷ luật lao động cao, tốt nghiệp trường dạy nghề cĩ thể làm việc, dễ dàng tuyển dụng cán bộ quản lý giỏi); mơi trường sống (gồm 7 thành tố: trường học tốt, hệ thống y tế tốt, mơi trường khơng bị ơ nhiễm, điểm vui chơi giải trắ hấp dẫn, người dân thân thiện, cĩ nhiều nơi mua sắm, chi phắ sinh hoạt rẻ); loại hình DN (DN tư nhân và các loại hình khác). Hạn chế của nghiên cứu là trong xem xét độ lớn của DN chỉ tắnh đến quy mơ lao động, bỏ qua yếu tố quan trọng là quy mơ vốn đầu tư; nghiên cứu cũng chưa xem xét đến yếu tố xuất xứ của DN (nguồn vốn đầu tư từ địa phương hay từ nơi khác) là yếu tố quan trọng để xác định độ hấp dẫn của mơi trường đầu tư vì trong điều kiện hiện nay, các DN nhỏ thường cĩ xu hướng hoạt động ở ngay tại địa phương của mình cho dù cĩ hài lịng hay khơng hài lịng với địa phương vì những DN này khĩ cĩ điều kiện di chuyển đầu tư đến địa phương khác.

Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) năm 2005-2009 1, nghiên cứu năng lực cạnh tranh cấp tỉnh thơng qua nghiên cứu các yếu tố mơi trường đầu tư mềm nhằm đánh giá năng

lực điều hành kinh tế của địa phương. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam (PCI) năm 2009 gồm 9 yếu tố: (1) chi phắ gia nhập thị trường; (2) tiếp cận đất

đai và sự ổn định trong sử dụng đất; (3) tắnh minh bạch và tiếp cận thơng tin; (4) chi

1

phắ về thời gian để thực hiện các quy định của nhà nước; (5) chi phắ khơng chắnh thức; (6) tắnh năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh; (7) dịch vụ hỗ trợ doanh

nghiệp; (8) đào tạo lao động; (9) thiết chế pháp lý, USAID - VCCI (2009). Trong 9 yếu tố trên thì các yếu tố: 3, 4 và 8 được đánh giá là những yếu tố cĩ tác động lớn; các yếu tố: 1, 5 và 6 được đánh giá cĩ tác động trung bình; và các yếu tố cịn lại: 2, 7 và 9 được đánh giá cĩ tác động yếu hơn đến sự tăng trưởng của khu vực kinh tế

tư nhân. Và năng lực cạnh tranh cấp tỉnh được tổng hợp từ các chỉ số thành phần cĩ trọng số theo hướng hỗ trợ tăng trưởng kinh tế tư nhân. Các yếu tố thành phần của PCI cĩ thể được thay đổi theo thời gian cho phù hợp với quá trình vận động của nền kinh tế của đất nước. Kết quả nghiên cứu của VNCI năm 2009 cho thấy cĩ mối liên hệ giữa chất lượng điều hành kinh tế - thơng qua chỉ số PCI và kết quả kinh tế.

Bằng cách cố định các nhân tố cơ sở hạ tầng (chất lượng đường giao thơng và chất lượng viễn thơng), các yếu tố cơ cấu (quy mơ dân số, mật độ dân số và khoảng cách

đến thị trường chắnh) và hiệu ứng khu vực (cho phép cố định các nhân tố kinh tế- xã

hội và đặc thù khu vực). Trong mỗi phép hồi quy, hệ số hồi quy của PCI chưa tắnh

trọng số phản ánh tác động của điều hành kinh tế cĩ giá trị khá lớn và cĩ ý nghĩa về mặt thống kê. Cĩ thể kết luận rằng, các tỉnh cĩ chất lượng điều hành tốt hơn cũng thành cơng hơn về phát triển DN dân doanh và thịnh vượng hơn về kinh tế. đối với tác động thu hút đầu tư kết quả nghiên cứu cho thấy nếu một tỉnh cải thiện 1 điểm

trong PCI chưa cĩ trọng số sẽ cĩ thêm 3 nhà đầu tư cĩ khả năng chọn tỉnh đĩ làm

địa điểm đầu tư kinh doanh. Hạn chế của nghiên cứu là chỉ tập trung vào cơ sở hạ

tầng mềm thơng qua đánh giá năng lực của lãnh đạo địa phương và bỏ qua một số

yếu tố mơi trường đầu tư quan trọng khác.

Lương Hữu đức năm 2007, thực hiện đề tài nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc cải thiện mơi trường đầu tư tỉnh Lâm đồng. đề tài đã vận dụng lý thuyết tiếp thị địa phương và chắnh sách cơng, sử dụng phân tắch SWOT, phân tắch mơ tả so sánh giữa các địa phương và phân tắch hồi quy giữa chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh cĩ trọng số (WP - theo VCCI) với FDI theo đầu người và giữa FDI theo đầu người với 10 chỉ số năng lực cạnh tranh với bộ số liệu gồm 30 tỉnh thành cĩ

điều kiện tương tự như tỉnh Lâm đồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy cĩ quan hệ thuận chiều giữa năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và thu hút FDI. Tuy nhiên, mơ hình dự báo chỉ giải thắch được 39% FDI là do năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Kết quả nghiên cứu các yếu tố thành phần của PCI cho thấy các nhân tố: tắnh năng động của lãnh đạo tỉnh, thiết chế pháp lý, tắnh minh bạch và tiếp cận thơng tin và chi phắ thời gian để thực hiện các quy định của nhà nước cĩ tác động thu hút FDI. Các nhân tố chắnh sách ưu đãi DN nhà nước và chi phắ khơng chắnh thức cĩ tác động giảm thu hút đầu tư. Hạn chế của nghiên cứu là chưa định lượng được tổng các yếu tố tác động đến cải thiện mơi trường đầu tư, chỉ phân tắch được các nhân tố mơi trường đầu tư mềm do đĩ mức độ giải thắch khơng cao từ đĩ đưa ra khuyến nghị về chắnh sách chưa sát với thực trạng với điều kiện của tỉnh. Trong nghiên cứu đầu tư tác giả cũng mới chỉ xem xét đến nguồn FDI mà bỏ qua các thành phần đầu tư khác cũng rất quan trọng như đầu tư trong nước và nhất là đầu tư của các DN địa phương. Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc cải thiện mơi trường đầu tư của tỉnh Lâm đồng cần nên xuất phát từ các nghiên cứu nội tại trong tỉnh như đánh giá mức độ hài lịng của nhà đầu tư đối với mơi trường đầu tư của tỉnh và sử dụng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của VNCI mang tắnh chất tham khảo, so sánh cĩ thể sẽ cho kết quả xác thực hơn.

Kiều Cơng Minh năm 2008, thực hiện đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng và đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi tại tỉnh Tây Ninh. đề tài đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tắnh thơng qua các chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của VNCI, phương pháp so sánh mơ tả và phương pháp chuyên gia để đánh giá tổng quan vai trị dịng vốn FDI đối với phát triển kinh tế - xã hội ở những nước đang phát triển và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI về lý luận và thực tiễn; phân tắch các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI của tỉnh Tây Ninh; đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh thu hút dịng vốn FDI vào tỉnh Tây Ninh. Nghiên cứu đã phân tắch, xác định được một số các yếu tố tác động đến thu hút FDI bao gồm các nhân tố truyền thống (vị trắ - khoảng cách đến thị trường chắnh, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, và chắnh sách ưu đãi) và các nhân tố mềm (10

chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh thành phần theo VNCI). Nghiên cứu cũng đã đề xuất đươc một số giải pháp để thu hút FDI như: đề xuất phương hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh; nâng cao PCI; cải thiện cơ sở hạ tầng; nâng cao số lượng và chất lượng nguồn nhân lực; đẩy mạnh phát triển các KCN; tăng cường xúc tiến đầu tư. Hạn chế của nghiên cứu là do chỉ nghiên cứu định tắnh nên chưa thấy được mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư; đề xuất giải pháp cịn mang tắnh chung chung, thiếu cụ thể do đĩ ắt tắnh khả thi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu môi trường đầu tư và các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh bình phước (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)