4.3. Hàm phản ứng đẩy
4.3.4. Cú sốc từ biến đổi tỷ giá
Hình 4.5. Phản ứng tích lũy của các nhân tố dưới tác động của 1 độ lệch chuẩn của tỷ giá DNEER
Từ các hình trên ta có thể thấy một cách khái quát tỷ giá NEER tăng, tức VND mất giá thì cả IMP, PPI và CPI đều tăng. Trong đó IMP có biến động rõ nét nhất, tiếp đến là PPI và yếu nhất là CPI. Để thấy rõ hơn biến động của các chỉ số giá do tác động của cú sốc tỷ giá, ta quy về % thay đổi của các chỉ số giá khi tỷ giá thay đổi 1% theo bảng sau:
Bảng 4.3. Hệ số tác động truyền dẫn của tỷ giá lên các chỉ số giá lạm phát. Kỳ DIMP/Ei DPPI/Ei DCPI/Ei
1 0.122747 -0.014 -0.01411
2 0.289953 0.042016 -0.00829
3 0.244128 0.147334 0.025096
Bình quân năm 1 0.152496 0.07015 -0.0041 5 -0.31987 0.057931 -0.07932 6 -0.28482 0.054359 -0.08789 7 -0.06137 0.054627 -0.09 8 0.133682 0.039673 -0.09764 Bình quân năm 2 -0.13309 0.051648 -0.08871
Như vậy khi tỷ giá biến động tăng 1% thì giá nhập khẩu sẽ tăng khoảng 0,15% trong năm đầu tiên, giá sản xuất tăng 0,07% và chỉ số giá tiêu dùng gần như không bị ảnh hưởng. Đến năm thứ hai thì tác động này chỉ cịn thấy ở PPI. Ta thấy tác động của tỷ giá lên các chỉ số giá là rất nhỏ, ở IMP là lớn nhất, sau đó là PPI và cuối cùng là CPI. Trong quý đầu tiên, ta thấy có phản ứng tức thời của cú sốc tỷ giá đến giá nhập khẩu. Đến quý thứ tư thì tác động này biến mất ở IMP. Cịn đối với CPI thì tác động của tỷ giá hầu như là khơng có. Do đó, tác động truyền dẫn của tỷ giá đến giá cả trong nước được đánh giá là rất thấp. Nguyên nhân có thể là do cơ chế quản lý ngoại hối ở Việt Nam và tình trạng đơ la hóa đã được cải thiện. Tỷ giá trong thời gian này được thay đổi khá phù hợp với biến động của thị trường thế giới khiến cho chênh lệch giữa thị trường chính thức và phi chính thức khơng cịn q lớn nữa. Hơn nữa tỷ giá được đưa vào bài nghiên cứu này là tỷ giá liên ngân hàng, do đó phần nào chưa thể hiện rõ biến động thực của tỷ giá. Như vậy, tỷ giá khơng có ảnh hưởng đến chỉ số giá tiêu dùng trong nước.