Kiểm định Robustness

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mức độ truyền dẫn của tỷ giám đến lạm phát tại việt nam (Trang 38 - 65)

Để xem xét việc đưa ra thứ tự các biến như trên có phù hợp hay khơng, chúng tơi thực hiện kiểm định Robustness bằng cách thay đổi trật tự các biến như sau:

Thứ tự 1(đang sử dụng): DOIL – GAP – DM2 – DR – DNEER – DIMP – DPPI – DCPI

Thứ tự 2: DOIL - GAP – DR - DM2 - DNEER - DIMP - DPPI - DCPI Thứ tự 3: DOIL – GAP – DR – DNEER - DM2 – DIMP – DPPI – DCPI Thứ tự 4: DOIL – GAP - DNEER - DR - DM2 – DIMP – DPPI - DCPI Thứ tự 5: DOIL – GAP – DNEER - DM2 – DR – DIMP – DPPI – DCPI

Kết quả sau khi chạy theo từng trường hợp được trình bày ở phụ lục 4 cho thấy khi ta xem xét tác động của tỷ giá đến từng mức giá ở các thứ tự khác nhau là tương đương nhau. Tác động của tỷ giá lên IMP vẫn là lớn nhất và lên CPI cũng rất thấp. Do đó trình tự sắp xếp đang được sử dụng là phù hợp.

4.5. Phân rã phương sai

Mục đích của bước này nhằm làm rõ hơn kết quả ước lượng các hệ số tác động truyền dẫn. Cho ta thấy được tầm quan trọng của từng biến đối với sự biến động của 1 biến. Cụ thể là cho thấy được vai trò của tỷ giá trong 1% biến động của CPI. Xem xét liệu rằng tỷ giá có phải là nhân tố chính khiến CPI thay đổi.

Bảng 4.4. Phân rã phương sai của chỉ số giá tiêu dùng

Period S.E. DOIL GAP DM2 DR DNEER DIMP DPPI DCPI

1 0.122356 15.48254 9.299601 1.050703 3.972805 0.622283 2.921875 46.57344 20.07675 2 0.128809 29.11818 8.132423 8.720979 3.660002 0.384443 8.394784 27.27708 14.31211 3 0.159355 30.55735 10.03373 13.71620 4.977218 1.918920 6.606321 21.05824 11.13203 4 0.181803 19.66269 15.90026 25.83927 3.721654 2.975336 6.507600 16.25486 9.138330 5 0.206416 23.95626 14.79580 26.06128 3.786845 4.811249 4.790098 13.35713 8.441330 6 0.234923 28.12667 16.34841 25.23311 2.949695 3.984213 3.812374 12.97147 6.574058 7 0.262550 25.64413 16.03462 23.04860 5.513783 3.746253 7.424112 11.96199 6.626514 8 0.283288 25.22278 13.59891 22.63591 6.853423 2.669260 13.48980 10.84179 4.688122

Cholesky Ordering: DOIL GAP DM2 DR DNEER DIMP DPPI DCPI

Ta có thể thấy rằng tỷ giá khơng phải là ngun nhân chính khiến CPI thay đổi mà nguyên nhân chính là do chỉ số giá sản xuất trong nước, tiếp đến là giá dầu và chính sách tiền tệ với vai trò ngày càng tăng theo thời gian. Và cuối cùng là chính các mức CPI cao ở quá khứ khiến CPI cao ở hiện tại. Ở quý đầu tiên việc tăng giá của CPI được giải thích 46% do chỉ số giá sản xuất trong nước, 20% do chính đà tăng của lạm phát, 15% do biến động giá dầu, 8% do cầu nội địa, gần 4% do lãi suất thay đổi và còn lại do các yếu tố khác. Ở các q tiếp theo thì đóng góp của giá dầu, GAP và M2 tăng dần. Gần đây giá xăng dầu trong nước đã được điều chỉnh để sát với giá thế giới hơn và các chính sách tiền tệ ngày càng sát thực tế và có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hành vi

của người sản xuất trong nước cũng như người tiêu dùng. Trước đây Việt Nam chú trọng nhập khẩu nguyên vật liệu và máy móc thiết bị với tỷ trọng 58% trong rổ hàng nhập khẩu nhằm thực hiện gia cơng cho nước ngồi nên ngoài kênh ảnh hưởng đến lạm phát thông qua tăng giá tiền lương thì giá nhập khẩu có ít tác động đến chỉ số CPI trong nước. Việt Nam được coi là sân sau, chun thực hiện gia cơng cho các tập đồn đa quốc gia với lợi thế nhân công giá rẻ. Khi tỷ giá thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá hàng nhập khẩu, ở đây là nguyên vật liệu dùng để gia công. Thành phẩm sau khi sản xuất được xuất khẩu chủ yếu, tiêu thụ trong nước nếu có chỉ là một phần nhỏ. Do đó giá thành phẩm sản xuất ra sẽ ít tác động đến giá tiêu dùng trong nước. Tuy nhiên, nhu cầu xuất khẩu tăng khiến cầu lao động tăng và giúp cải thiện tiền lương của người lao động từ đó lại khiến cho lạm phát tăng. Nhưng gần đây thương thực, thực phẩm lại đóng góp ngày càng lớn trong rổ hàng nhập khẩu của Việt Nam nên từng bước đã góp phần tạo ảnh hưởng của giá nhập khẩu lên CPI.

Như vậy, nghiên cứu cho thấy tỷ giá khơng đóng vai trị lớn trong sự biến động của lạm phát trong khoảng thời gian nghiên cứu. Mà chính bản thân giá cả hàng sản xuất trong nước mới là nguyên nhân chính khiến lạm phát biến đổi. Chính kỳ vọng lạm phát cao, môi trường lạm phát cao là nguyên nhân khiến cho lạm phát ở Việt Nam cao và dễ tăng.

Chương 5: KẾT LUẬN

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp VAR để nghiên cứu mức độ tác động truyền dẫn của tỷ giá đến lạm phát. Với mục tiêu kiềm chế lạm phát thì bài nghiên cứu này giúp tìm ra câu trả lời cho câu hỏi tỷ giá biến động thì lạm phát thay đổi như thế nào và liệu rằng tỷ giá có phải là nguyên nhân chính khiến lạm phát gia tăng.

Từ kết quả của mơ hình, bài nghiên cứu này cho thấy hệ số truyền dẫn của tỷ giá đến lạm phát trong nước là rất thấp. Tác động của tỷ giá đến giá nhập khẩu lớn hơn giá tiêu dùng. Đến quý thứ tư thì đã có dấu hiệu của việc mất dần tác động của tỷ giá. Nguyên nhân được cho là do chính sách tiền tệ thắt chặt, quản lý chặt về ngoại hối, các chính sách tỷ giá thay đổi phù hợp với sự biến động của thị trường. Giá dầu trong nước vẫn còn chênh lệch khá lớn so với giá dầu thế giới, do dầu còn là một mặt hàng có mức giá do nhà nước quy định nên phần nào làm giảm đi tác động từ cung thế giới vào Việt Nam. Hơn nữa, giá cả các mặt hàng chủ chốt như giá xăng dầu, điện, nước và dịch vụ vận chuyển còn chịu sự quản lý của nhà nước. Do đó lạm phát trong nước được kiềm chế nhiều. Kết quả này cũng tương đối phù hợp với kết quả của tác giả Võ Văn Minh. Tuy nhiên mức độ truyền dẫn cho thấy là nhỏ hơn rất nhiều cả so với các nước phát triển cũng như với các nước Châu Á

Ngoài ra bài nghiên cứu cịn cho thấy tỷ giá khơng phải là nguyên nhân chính tạo ra biến đổi của lạm phát. Mà ngun nhân chính là do mơi trường lạm phát cao trong nước, giá cả hàng sản xuất trong nước tăng và lòng tin của người dân về quản lý điều hành của nhà nước còn thấp. Hơn nữa, kết quả này một phần là do có nhiều hạn chế trong việc thu thập và xử lý dữ liệu. Do dữ liệu được thu thập từ nhiều nguồn và dữ liệu chưa thật sự sát với thị trường. Như dữ liệu về tỷ giá là tỷ giá liên ngân hàng, chưa phải là tỷ giá được sử dụng trong các giao dịch mua bán hàng hóa dịch vụ. Dữ liệu theo quý chưa theo sát biến động của các yếu tố. Và dữ liệu được tổng cục thống kê Việt Nam – cơ quan công bố số liệu chính thức của Việt Nam thì chỉ cơng bố số liệu theo năm và chưa đầy đủ những dữ liệu cần thiết, như là chỉ tiêu chỉ số giá sản xuất khơng có sẵn. Ngoài ra, ở Việt Nam do hạn chế về trình độ nhận thức cũng như bất cân xứng thông tin mà yếu tố tâm lý còn ảnh hưởng rất nhiều đến hành vi tiêu dùng của cá nhân cũng như doanh nghiệp. Trong khi bài nghiên cứu này chưa đưa vào được

yếu tố này. Kỳ vọng lạm phát có thể được xem là một yếu tố đáng được quan tâm cho các bài nghiên cứu sau này.

Vì nhiều lý do như trên mà tỷ giá không phải là nguyên nhân chính gây ra lạm phát ở Việt Nam. Do đó chúng tơi khuyến nghị nên sử dụng chính sách tỷ giá nới lỏng hơn để giảm đi phần bù đắp mà nhà nước phải bỏ ra để hỗ trợ kiềm chế lạm phát. Vì để có được nguồn thu cho hỗ trợ đó thì thuế và phí lại vơ hình chung gây tăng giá tiêu dùng trong nước.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Việt:

- Bạch Thị Phương Thảo (2011): “Truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào các chỉ số giá tại Việt Nam giai đoạn 2001-2011”, luận văn thạc sỹ ĐH Kinh Tế Tp.HCM.

- Nguyễn Thị Ngọc Trang, Lục Văn Cường “Sự chuyển dịch tỷ giá hối đoái vào các mức giá tại Việt Nam” (2012), tạp chí Phát Triển và Hội Nhập (số 7, tháng 11- 12/2012)

- Phạm Thế Anh (2013),“Kinh tế lượng ứng dụng-Phân tích chuỗi thời gian”, nhà xuất bản Lao Động.

- Tổng cục thống kê Việt Nam, http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=720. Tài liệu tiếng Anh

- Campa, M. Jose and Goldberg, Pinelopi Koujianou (2002), “Exchange Rate Pass-Through into Import Prices: A Macro or Micro Phenomenon”, NBER Working Paper 8934.

- McCarthy, Jonathan (2000), (2006); “Pass-Through of Exchange Rates and Import Prices to Domestic Inflation in Some Industrialized Economies”, Staff reports No.11, Federal Reserve Bank of New York.

- Michele Ca’Zorzi, Elke Hahn và Marcelo Sánchez (2007), “Exchange rate pass- through in emerging markets”, European Central Bank-Working paper No. 739.

- Paul Krugman (1986) “Pricing to market when the exchange rate changes” NBER Working Paper 1926.

- Rudiger Dornbusch (1985), “Exchange rate and prices”, NBER Working Paper 1769.

- Taylor, John (2000), “Low Inflation, Pass-through, and the Pricing Power of Firms”, European Economic Review, Vol: 44, pp.1389-1408 .

- Vo Van Minh (2009), “Exchange rate pass-through an its imlications for inflation in Viet Nam”, Vietnam Development Forum -Working paper No. 0902.

PHỤ LỤC 1. KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG 1.1. Giá dầu

OIL

Null Hypothesis: LOIL_SA has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 2 (Automatic based on SIC, MAXLAG=10)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -0.854343 0.7942

Test critical values: 1% level -3.571310

5% level -2.922449

10% level -2.599224

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LOIL_SA) Method: Least Squares

Date: 08/02/13 Time: 21:56 Sample (adjusted): 2000Q4 2012Q4 Included observations: 49 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

LOIL_SA(-1) -0.031585 0.036969 -0.854343 0.3974

D(LOIL_SA(-1)) 0.384898 0.140796 2.733737 0.0089

D(LOIL_SA(-2)) -0.281461 0.142628 -1.973387 0.0546

C 0.148215 0.147023 1.008108 0.3188

R-squared 0.182956 Mean dependent var 0.026336

Adjusted R-squared 0.128486 S.D. dependent var 0.143515

S.E. of regression 0.133978 Akaike info criterion -1.104176

Sum squared resid 0.807754 Schwarz criterion -0.949742

Log likelihood 31.05232 Hannan-Quinn criter. -1.045584

F-statistic 3.358865 Durbin-Watson stat 2.018744

Prob(F-statistic) 0.026854

Sai phân bậc 1: DOIL

Null Hypothesis: D(LOIL_SA) has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 1 (Automatic based on SIC, MAXLAG=10)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -5.555307 0.0000

Test critical values: 1% level -3.571310

5% level -2.922449

10% level -2.599224

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Dependent Variable: D(LOIL_SA,2) Method: Least Squares

Date: 08/02/13 Time: 22:03 Sample (adjusted): 2000Q4 2012Q4 Included observations: 49 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

D(LOIL_SA(-1)) -0.929038 0.167234 -5.555307 0.0000

D(LOIL_SA(-1),2) 0.304797 0.139577 2.183723 0.0341

C 0.023737 0.019616 1.210064 0.2324

R-squared 0.416599 Mean dependent var -0.001767

Adjusted R-squared 0.391234 S.D. dependent var 0.171210

S.E. of regression 0.133584 Akaike info criterion -1.128903

Sum squared resid 0.820855 Schwarz criterion -1.013077

Log likelihood 30.65812 Hannan-Quinn criter. -1.084959

F-statistic 16.42401 Durbin-Watson stat 2.032900

Prob(F-statistic) 0.000004

1.2. Chênh lệch sản lượng GAP GAP

Null Hypothesis: GAP has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=1)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -14.05604 0.0000

Test critical values: 1% level -3.565430

5% level -2.919952

10% level -2.597905

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(GAP)

Method: Least Squares Date: 08/02/13 Time: 21:55 Sample (adjusted): 2000Q2 2012Q4 Included observations: 51 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

GAP(-1) -1.600554 0.113869 -14.05604 0.0000

C 0.001441 0.015826 0.091075 0.9278

R-squared 0.801275 Mean dependent var 0.006270

Adjusted R-squared 0.797220 S.D. dependent var 0.250920

S.E. of regression 0.112992 Akaike info criterion -1.484574

Sum squared resid 0.625592 Schwarz criterion -1.408816

Log likelihood 39.85664 Hannan-Quinn criter. -1.455625

F-statistic 197.5722 Durbin-Watson stat 2.173532

1.3. Cung tiền M2 M2

Null Hypothesis: LM2_SA has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 2 (Automatic based on SIC, MAXLAG=10)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic 0.437121 0.9826

Test critical values: 1% level -3.571310

5% level -2.922449

10% level -2.599224

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LM2_SA) Method: Least Squares

Date: 08/02/13 Time: 22:09 Sample (adjusted): 2000Q4 2012Q4 Included observations: 49 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

LM2_SA(-1) 0.001919 0.004389 0.437121 0.6641

D(LM2_SA(-1)) 0.700716 0.184092 3.806343 0.0004

D(LM2_SA(-2)) -0.357751 0.183563 -1.948928 0.0576

C 0.015328 0.062104 0.246804 0.8062

R-squared 0.243667 Mean dependent var 0.061885

Adjusted R-squared 0.193245 S.D. dependent var 0.030379

S.E. of regression 0.027286 Akaike info criterion -4.286750

Sum squared resid 0.033505 Schwarz criterion -4.132316

Log likelihood 109.0254 Hannan-Quinn criter. -4.228158

F-statistic 4.832546 Durbin-Watson stat 1.616378

Prob(F-statistic) 0.005326

Sai phân bậc 1: DM2

Null Hypothesis: D(LM2_SA) has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 1 (Automatic based on SIC, MAXLAG=10)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.792656 0.0055

Test critical values: 1% level -3.571310

5% level -2.922449

10% level -2.599224

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LM2_SA,2) Method: Least Squares

Date: 08/02/13 Time: 22:09 Sample (adjusted): 2000Q4 2012Q4 Included observations: 49 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

D(LM2_SA(-1)) -0.667479 0.175992 -3.792656 0.0004

D(LM2_SA(-1),2) 0.360698 0.181819 1.983834 0.0533

C 0.042020 0.011223 3.744128 0.0005

R-squared 0.238559 Mean dependent var 0.002055

Adjusted R-squared 0.205453 S.D. dependent var 0.030341

S.E. of regression 0.027045 Akaike info criterion -4.323329

Sum squared resid 0.033647 Schwarz criterion -4.207503

Log likelihood 108.9216 Hannan-Quinn criter. -4.279385

F-statistic 7.205885 Durbin-Watson stat 1.599962

Prob(F-statistic) 0.001895

1.4. Lãi suất R R

Null Hypothesis: R_SA has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 2 (Automatic based on SIC, MAXLAG=10)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -1.972800 0.2975

Test critical values: 1% level -3.571310

5% level -2.922449

10% level -2.599224

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(R_SA)

Method: Least Squares Date: 11/13/13 Time: 00:13 Sample (adjusted): 2000Q4 2012Q4 Included observations: 49 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

R_SA(-1) -0.137798 0.069849 -1.972800 0.0547

D(R_SA(-1)) 0.628713 0.126274 4.978950 0.0000

D(R_SA(-2)) -0.356396 0.140813 -2.530993 0.0149

C 1.641741 0.824233 1.991840 0.0525

R-squared 0.408263 Mean dependent var 0.039627

Adjusted R-squared 0.368814 S.D. dependent var 1.403990

S.E. of regression 1.115431 Akaike info criterion 3.134466

Sum squared resid 55.98837 Schwarz criterion 3.288900

Log likelihood -72.79442 Hannan-Quinn criter. 3.193058

F-statistic 10.34909 Durbin-Watson stat 1.970276

Prob(F-statistic) 0.000027

Null Hypothesis: D(R_SA) has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 1 (Automatic based on SIC, MAXLAG=10)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.158825 0.0000

Test critical values: 1% level -3.571310

5% level -2.922449

10% level -2.599224

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(R_SA,2) Method: Least Squares Date: 11/13/13 Time: 00:14 Sample (adjusted): 2000Q4 2012Q4 Included observations: 49 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

D(R_SA(-1)) -0.867398 0.140838 -6.158825 0.0000

D(R_SA(-1),2) 0.477157 0.130737 3.649746 0.0007

C 0.046416 0.164403 0.282332 0.7790

R-squared 0.452722 Mean dependent var 0.009493

Adjusted R-squared 0.428927 S.D. dependent var 1.521727

S.E. of regression 1.149959 Akaike info criterion 3.176600

Sum squared resid 60.83067 Schwarz criterion 3.292426

Log likelihood -74.82670 Hannan-Quinn criter. 3.220544

F-statistic 19.02616 Durbin-Watson stat 2.041670

Prob(F-statistic) 0.000001

1.5. Tỷ giá hiệu dụng danh nghĩa NEER NEER

Null Hypothesis: LNEER_SA has a unit root Exogenous: Constant

Lag Length: 1 (Automatic based on SIC, MAXLAG=10)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -0.226589 0.9279

Test critical values: 1% level -3.568308

5% level -2.921175

10% level -2.598551

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LNEER_SA) Method: Least Squares

Date: 08/02/13 Time: 22:10 Sample (adjusted): 2000Q3 2012Q4 Included observations: 50 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

LNEER_SA(-1) -0.004627 0.020419 -0.226589 0.8217

D(LNEER_SA(-1)) 0.317428 0.140087 2.265937 0.0281

C 0.007973 0.005555 1.435390 0.1578

R-squared 0.098901 Mean dependent var 0.009959

Adjusted R-squared 0.060556 S.D. dependent var 0.025101

S.E. of regression 0.024329 Akaike info criterion -4.536154

Sum squared resid 0.027820 Schwarz criterion -4.421432

Log likelihood 116.4038 Hannan-Quinn criter. -4.492467

F-statistic 2.579266 Durbin-Watson stat 1.963954

Prob(F-statistic) 0.086527

Sai phân bậc 1: DNEER

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mức độ truyền dẫn của tỷ giám đến lạm phát tại việt nam (Trang 38 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)