Kết quả tổng hợp độ tin cậy của thang đo chất lượng dịch vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nhân tố chất lượng dích vụ ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng tại siêu thị vinatex kon tum (Trang 47 - 51)

Khái niệm Thành phần

Số biến quan sát

Độ tin cậy Phương

sai trích Cronbach’s alpha Tổng hợp CLDV NVPV 6 0.746 0.889 57.49 ATTC 3 0.748 0.752 50.42 HH 3 0.891 0.751 50.42 CSVC 2 0.751 0.791 66.45

Các giá trị độ tin cậy tổng hợp của bốn thành phần thuộc chất lượng dịch vụ

đều tốt lớn hơn 0.5, trong đó, thành phần “Hàng hóa” có độ tin cậy lớn nhất và

thành phần “Nhân viên phục vụ” có độ tin cậy thấp nhất. Đối với chỉ tiêu tổng

phương sai trích của bốn thành phần này đều đạt được yêu cầu lớn hơn 50%, trong đó tốt nhất là thành phần “Cơ sở vật chất” với tổng phương sai trích bằng 66.45%

(xem phụ lục 12).

Xem xét chỉ tiêu giá trị phân biệt: nhìn vào bảng dưới ta thấy các khái niệm

có hệ số tương quan đều nhỏ hơn 1 với mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05. Vì vậy các thành phần “Nhân viên phục vụ”, “Hàng hóa” “ Cơ sở vật chất” và “An toàn- tin cậy” đều

Bảng 3.5: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các thành phần của thang đo CLDV

Mối quan hệ r SE CR P-value NVPV <--> AT-TC 0.4 0.631 1.585 0.0000 NVPV <--> HH 0.54 0.738 1.354 0.0000 NVPV <--> CSVC 0.44 0.663 1.509 0.0000 AT-TC <--> HH 0.54 0.735 1.361 0.0000 AT-TC <--> CSVC 0.32 0.568 1.759 0.0000 HH <--> CSVC 0.46 0.676 1.479 0.0000

Các thành phần này có mối quan hệ tương quan với nhau, trong đó, tương quan nhiều nhất là giữa thành phần “nhân viên phục vụ” – “hàng hóa” và “An tồn- tin cậy”- “hàng hóa” và tương quan yếu nhất là giữa hai thành phần “An toàn- tin cậy” với “cơ sở vật chất”.

3.2.2. Thang đo lòng trung thành theo thái độ

LTTTTD .31 v26 e22 .56 .37 v25 e21 .61 .75 v24 e20 .86 .67 v23 e19 .82 Chi-square= .008; df= 1; P= .931; Chi-square/df= .008; GFI= 1.000; TLI= 1.018; CFI= 1.000

RMSEA= .000

.33

Hình 3.2: Mơ hình thang đo Lịng trung thành theo thái độ (đã chuẩn hóa)

Kết quả CFA của mơ hình thang đo chất lượng dịch vụ được hiển thị trong hình trên. Mơ hình này có Chi bình phương bằng 0.008, df=1 với P= 0.931>0.05.

Bên cạnh đó, các chỉ tiêu khác cho thấy mơ hình này rất phù hợp với dữ liệu thị

trường với Chi-square/df=0.008 < 3; TLI = 1.018, CFI = 1.000, GFI = 1.000 đều

lớn hơn 0.9 và RMSEA = 0.000 < 0.08.

Xem xét chỉ tiêu giá trị hội tụ: ta thấy rằng các trọng số (đã chuẩn hóa) ở bảng trên đều lớn hơn 0.5 và có ý nghĩa thống kê p= 0.000, như vậy thang đo này

đạt được giá trị hội tụ. Trong đó, trọng số cao nhất là biến “siêu thị này là lựa chọn đầu tiên của anh/chị” v24 = 0.86 và v26 “Anh/chị khơng có ý định thử đi mua hàng

hóa ở siêu thị khác” có trọng số thấp nhất= 0.56.

Độ tin cậy và phương sai trích: giá trị độ tin cậy của khái niệm này đạt

0.810> 0.5, và tổng phương sai trích đạt 52.50% > 50% (xem phụ lục 12).

Thang đo này khơng đạt được tính đơn hướng do có sự tương quan giữa các

sai số.

3.2.3. Thang đo lòng trung thành theo hành vi

Vì thang đo của lịng trung thành theo hành vi chỉ có hai biến quan sát nên khơng thể phân tích nhân tố khẳng định CFA vì bậc tự do <0, do đó, khái niệm này sẽ được phân tích kết hợp từng cặp với các khái niệm CLDV và LTTTTD để đánh giá giá trị hội tụ của nó.

Bảng 3.6: Tổng hợp các chỉ tiêu đo lường độ phù hợp của dữ liệu nghiên cứu với thị trường của khái niệm LTTTHV

Mối quan hệ

Chi-

square df P

Chi-

square/df GFI TLI CFI RMSEA

LTTTHV-

CLDV 13.573 7 0.059 1.939 0.981 0.974 0.988 0.065 LTTTHV-

Nhìn vào kết quả CFA của mơ hình trên, kết quả phân tích cho thấy rằng mơ hình này có các chỉ tiêu rất phù hợp với dữ liệu thị trường (xem phụ lục 10 và 11).

Xem xét chỉ tiêu giá trị hội tụ: ta thấy rằng các trọng số (đã chuẩn hóa) ở bảng trên đều lớn hơn 0.5 và có ý nghĩa thống kê p= 0.000, như vậy thang đo này

đạt được giá trị hội tụ. Trong đó trọng số của v28 thấp nhất là 0.834 khi xét khái

niệm “lòng trung thành theo hành vi” trong mối tương quan với khái niệm “chất

lượng dịch vụ” và trọng số của v29 thấp nhất là 0.808 trong mối tương quan với

khái niệm “lòng trung thành theo thái độ”.

Bảng 3.7: Tổng hợp trọng số các biến của khái niệm “lòng trung thành theo hành vi”

Mối quan hệ Trọng số của v28 Trọng số của v29

LTTTHV-CLDV 0.834 0.813

LTTTHV-LTTTTD 0.840 0.808

Thang đo này đạt được tính đơn hướng trong mối tương quan với chất lượng dịch vụ và lòng trung thành theo thái độ (xem phụ lục 10 và 11).

Bảng 3.8: Tổng hợp độ tin cậy và phương sai trích của khái niệm “Lịng trung thành theo hành vi” xét trong mối tương quan với các khái niệm khác

Mối quan hệ Độ tin cậy Phương sai trích (%)

LTTTHV-CLDV 0.804 67.30

LTTTHV-LTTTTD 0.809 67.92

Như vậy, chỉ tiêu độ tin cậy của “Lòng trung thành theo hành vi” xét trong

mối tương quan với hai khái niệm còn lại đều cao > 0.5 và phương sai trích >50% (xem phụ lục 12).

3.2.4 Kiểm định giá trị phân biệt của các khái niệm nghiên cứu

Ở phần trên ta mới kiểm định giá trị hội tụ của các khái niệm nghiên cứu. Để đánh giá giá trị phân biệt giữa các khái niệm ta xem xét mối quan hệ giữa các khái

niệm trong mơ hình tới hạn. Mơ hình tới hạn này có 30 bậc tự do. Kết quả phân tích SEM cho thấy mơ hình này phù hợp với dữ liệu thị trường (CMIN/df = 2.373 <3; GFI = 0.944, TLI = 0.942, CFI = 0.961 đều lớn hơn 0.9 và RMSEA = 0.079<0.08). Tuy nhiên, khái niệm “Chất lượng dịch vụ” và “Lòng trung thành theo thái độ” khơng đạt được tính đơn hướng.

Bảng 3.9 dưới đây cho thấy rằng mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu

đều khác 1 với mức ý nghĩa thống kê thấp hơn 0.05. Như vậy, các khái niệm CLDV, LTTTHV, LTTTTD đạt được giá trị phân biệt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nhân tố chất lượng dích vụ ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng tại siêu thị vinatex kon tum (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)