8.3 58.3 8.3 16.7 16.7 9.3 25.6 7.0 37.2 27.9 4.72.3 72.7 9.1 18.2 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0
Nghèo Trung bình Giàu
Vay ngân hàng NN&PTNT Vay ngân hàng chính sách Vay nguồn khác Vay HND
Vay HPN Vay quỹ XĐNG
Vay HCCB %
Hình 3.5 thể hiện số nguồn vay trung bình của các nhóm hộ đã cho thấy hộ trung bình là nhóm có số nguồn vay trung bình nhiều nhất với 1,16 nguồn (có những hộ trung bình vay nhiều nhất 3 nguồn) trong khi ở nhóm hộ nghèo là 1,08 nguồn (vay nhiều nhất là 2 nguồn) và chỉ là 1 nguồn với nhóm hộ giàu (vay nhiều nhất cũng chỉ 1 nguồn vay).
Hộ trung bình và nghèo vay cùng lúc nhiều nguồn hơn hộ giàu nhưng số tiền vay ở mỗi nguồn khơng nhiều trong khi đó hộ giàu vay chỉ tập trung chủ yếu ở một nguồn với số tiền vay lớn hơn. Từ hình 3.6 thấy rằng nguồn vay chủ yếu của hộ nghèo là ngân hàng chính sách, quỹ xóa đói giảm nghèo, hội phụ nữ xã. Bên cạnh
đó, hộ nghèo cịn vay cả hội nông dân và ngân hàng NN&PTNT. Tuy nhiên số tiền
vay từ các nguồn chỉ dao động từ 3,5 triệu đến 15 triệu là chủ yếu. Riêng với hộ
trung bình thì hội nơng dân xã, hội phụ nữ và ngân hàng chính sách là những nguồn vay nhiều nhất, ngồi ra cịn vay của Ngân hàng NN&PTNT, quỹ xóa đói giảm nghèo, hội Cựu chiến binh với số tiền vay bình quân của các nguồn từ 6 triệu đến
15,6 triệu. Trong khi đó hộ giàu vay chỉ tập trung chủ yếu ở một nguồn với số tiền vay lớn như ngân hàng NN&PTNT với số tiền vay bình quân cho 8 hộ là 127,5 triệu
đồng, hay Hội nơng dân xã với số tiền bình qn cho 2 hộ vay là 21,5 triệu đồng…
Qua những phân tích trên, thấy rằng, hộ trung bình và nghèo chưa vay được số tiền lớn như hộ giàu và hộ giàu tiếp cận nguồn vay thương mại nhiều hơn. Theo ý kiến của Chủ tịch hội nơng dân xã, vì thường hộ trung bình và nghèo chưa có kế hoạch sản xuất cần nguồn vốn vay lớn và hơn nữa khi xét cho vay còn căn cứ vào khả năng thu hồi vốn nên số tiền vay của họ thường từ 30 triệu trở xuống trong khi hộ giàu ngược lại có dự án sản xuất cụ thể và khả năng hoàn trả vốn cao hơn.
Nguồn vốn là nhân tố quan trọng cho một hoạt động sản xuất kinh doanh,
bản thân hộ nghèo và trung bình thường thiếu vốn để đầu tư phát triển kinh tế gia
đình, nên việc tiếp cận được nguồn vốn và được xét cho vay là những nhân tố rất
quan trọng để cải thiện mức sống của hộ dân. Đây là vấn đề cần được xem xét và
3.1.5.2. Tình trạng khơng vay vốn Bảng 3.17. Lý do không vay vốn Bảng 3.17. Lý do không vay vốn Lý do khơng vay Nhóm nghèo Nhóm trung bình Nhóm giàu Tổng Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Đủ vốn 0 0 3 7,1 11 55,0 14 13,6
Khơng có thơng tin 14 34,2 7 16,7 0 0,0 21 20,4
Thủ tục vay rườm rà 1 2,4 1 2,4 0 0,0 2 1,9
Khơng biết vay làm gì 17 41,5 21 50,0 6 30,0 44 42,7
Chưa đủ điều kiện vay 3 7,3 1 2,4 0 0,0 4 3,9
Sợ mắc nợ 6 14,6 9 21,4 3 15,0 18 17,5
Tổng 41 100 42 100 20 100 103 100
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp
Có nhiều lý do cho những trường hợp hộ không vay vốn trong năm 2010 và các lý do khác nhau giữa các nhóm hộ
Đối với nhóm hộ nghèo, lý do chính làm hộ khơng có nhu cầu vay là hộ
không biết vay tiền để sản xuất kinh doanh gì (chiếm 41,5%). Họ thiếu kế hoạch sản xuất cho gia đình. Ngồi ra, thiếu thơng tin về việc vay vốn là lý do thứ hai khiến hộ nghèo chưa tiếp cận được với nguồn vay. Yếu tố sợ mang nợ chiếm tỷ lệ khá cao cho cả 3 nhóm hộ, với hộ nghèo, yếu tố này chiếm 14,6%. Chưa đủ điều kiện vay như chưa có sổ đỏ hoặc không nằm trong đối tượng được xét vay là hai lý do cịn lại làm hộ nghèo khơng vay vốn.
Đối với nhóm hộ trung bình có đến 50% hộ nói rằng khơng vay do khơng có
nhu cầu, khơng biết làm gì. Và cũng như hộ nghèo, sợ mắc nợ là lý do chiếm 21,4% (đứng thứ hai) làm hộ khơng muốn vay. Bên cạnh đó, lý do thiếu thơng cũng chiếm tỷ lệ tương đối trong nhóm hộ này.
Trong khi khơng có hộ giàu nào chưa vay vốn vì lý do thủ tục rườm rà thì có 2,4% hộ (cả 2 nhóm nghèo và trung bình) khơng vay vì lý do này. Và lý do nhiều nhất làm hộ giàu khơng muốn vay vì họ đủ vốn sản xuất chiếm 55%, tiếp đến là họ khơng có nhu cầu, khơng biết vay làm gì chiếm 30%, yếu tố không muốn mang nợ cũng chiếm 15% trong những ngun nhân khơng vay vốn ở nhóm hộ này. Hơn
nữa, trong 20 hộ giàu không vay vốn thì khơng có hộ nào đưa ra lý do vì thiếu thơng tin hay vì chưa đủ điều kiện vay.
Như vậy, những hộ giàu có điều kiện tiếp cận với nguồn thơng tin nhiều hơn (như những phân tích về nguồn lực xã hội), nên họ nắm bắt được những thơng tin vay nhiều hơn và thường có đủ điều kiện vay vốn.
Việc cung cấp thông tin vay và hướng dẫn thủ tục vay đối với hộ trung bình và hộ nghèo là cần thiết. Tuy nhiên, việc cần thiết trước hết để họ có điều kiện tiếp cận nguồn vay là hướng dẫn họ những hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể, khả thi và hỗ trợ họ trong phương hướng lập kế hoạch và áp dụng sản xuất để việc vay vốn có hiệu quả chứ không làm tăng thêm gánh nặng nợ cho hộ trung bình hoặc hộ nghèo.
3.1.5.3. Đánh giá về khó khăn trong q trình vay vốn Hình 3.7. Những khó khăn khi vay vốn Hình 3.7. Những khó khăn khi vay vốn
54.3 37.1 28.6 20.0 8.6 17.1 17.2 22.4 17.2 6.9 1.75.2 50.0 31.3 12.5 12.5 62.5 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 140.0 160.0 180.0
Nghèo Trung bình Giàu
Thủ tục phức tạp Cần tài sản thế chấp Mức vay thấp Thời gian vay ngắn Ít tổ chức cho vay Những khó khăn khác Vay khơng có khó khăn gì
Theo mẫu điều tra, có đến 109/169 hộ (chiếm 64,5%) cho rằng trong quá
trình vay vốn vẫn có những khó khăn (những hộ cịn lại khơng biết vay vốn có khó khăn hay khơng), tuy nhiên có sự khác nhau trong những khó khăn chủ yếu của mỗi nhóm hộ.
Theo hình 3.7 đối với nhóm hộ nghèo, có 5 khó khăn chủ yếu trong q trình vay tín dụng, trong đó thủ tục rườm rà và cần tài sản thế chấp là hai khó khăn chủ yếu của nhóm hộ này. Ngồi ra mức vốn cho vay thấp và thời gian vay ngắn cũng là 2 khó khăn chiếm trên 20% trong nhận định của hộ nghèo. Và trong khi nhóm hộ giàu khơng có nhận định về ít tổ chức cho vay tại địa bàn xã là khó khăn, hoặc nhận
định này đối với nhóm trung bình chỉ chiếm 1,7% thì có đến 8,6% hộ nghèo trong
35 hộ biết cho rằng ít tổ chức cho vay cũng một trong những là khó khăn khi họ vay vốn tín dụng.
Đối với nhóm giàu và nhóm trung bình có hơn 50% hộ cho rằng vay vốn
khơng có khó khăn gì chỉ cần có sản xuất, có nhu cầu vay vốn làm ăn sẽ được
hướng dẫn làm thủ tục vay. Tỷ lệ này đối với nhóm nghèo là 17,1%. Bên cạnh đó, nhận định thủ tục vay phức tạp và cần tài sản thế chấp vẫn là 2 khó khăn chiếm tỷ lệ tương đối trong nhận định 2 nhóm hộ này. Ngồi ra khác với hộ nghèo, hộ giàu và trung bình gặp những khó khăn khác như chờ xét hồ sơ xét duyệt, giải ngân vốn vay khá lâu.
Từ hình 3.7 cũng thể hiện nhóm hộ nghèo có nhiều khó khăn hơn khi vay vốn khi so sánh với 2 nhóm hộ cịn lại.
Thủ tục vay cịn rườm rà và phải có tài sản thế chấp là khó khăn chung cho cả 3 nhóm hộ. Nắm bắt được những khó khăn trong q trình vay vốn của hộ dân là cần thiết để có thể đề ra những giải pháp phù hợp, hạn chế những khó khăn này để tạo điều kiện cho hộ tiếp cận nguồn vốn vay nhiều hơn, từ đó cùng với những cách hỗ trợ khác, khuyến khích và tạo điều kiện để nguồn vốn vay đến với hộ dân có hiệu quả giúp hộ dân nâng cao hơn nữa mức sống gia đình.
3.1.5.4. Tiết kiệm
Bảng 3.18. Tình trạng tiết kiệm trong hộ dân
Tiết kiệm
Nhóm Nghèo Nhóm Trung bình Nhóm Giàu Tổng Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Có 36 67,9 59 69,4 30 96,8 125 74,0 Không 17 32,1 26 30,6 1 3,2 44 26,0 Tổng 53 100,0 85 100,0 31 100,0 169 100,0 Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp
Tiết kiệm là một trong những hình thức giúp hộ tái sản xuất và mở rộng hoạt
động sản xuất gia đình. Tiết kiệm cịn giúp hộ dự phịng khi có nhu cầu tài chính
cần thiết, cấp bách. Vì sự quan trọng đó, nên có đến 125/169 (chiếm 74%) hộ dân
trong mẫu điều tra có thói quen tiết kiệm hàng năm bằng hình thức bỏ ống, gởi ngân hàng hay cho người thân quen vay, mượn. Tuy nhiên vẫn có đến 44/169 (chiếm 26%) khơng có thói quen tiết kiệm với lý do chính “làm nhiêu xài nhiêu”, trong đó nhóm hộ nghèo và hộ trung bình là chủ yếu với hơn 30%, trong khi ở nhóm giàu chỉ cịn 1 hộ không tiết kiệm (chiếm 3,2%).
Số tiền tiết kiệm bình qn 1 năm của nhóm hộ nghèo là 3,29 triệu/năm, hộ trung bình là 13,03 triêu/năm và 68,17 triệu/năm đối với hộ giàu. Cũng theo kết quả
điều tra hầu như chỉ có những hộ giàu (14 hộ) và một số hộ trung bình (12 hộ) có
vốn gửi ngân hàng số tiền bình quân hộ giàu là 590 triệu và trung bình là 165 triệu. Như vậy, hộ giàu có vốn tiết kiệm và gửi ngân hàng nhiều hơn khi so sánh với 2 nhóm hộ trung bình và nghèo
Hình 3.8. Mục đích tiết kiệm của hộ dân 41.78.3 41.78.3 52.8 16.7 30.6 19.4 35.6 11.9 55.9 55.9 59.3 8.5 8.5 60.0 46.7 83.3 76.7 50.0 33.3 10.0 0.0 50.0 100.0 150.0 200.0 250.0 300.0 350.0 400.0
Nghèo Trung bình Giàu Mục đích khác
Nâng cao trình độ chủ hộ
Đầu tư cho con học
Mua sắm, chi tiêu Dự phịng khi khó khăn
Mở rộng sản xuất phi nơng nghiệp Mở rộng sản xuất nơng nghiệp %
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp
Hình 3.8 thể hiện mục đích tiết kiệm giữa các nhóm hộ rất đa dạng và có sự khác nhau. Nhóm hộ giàu có mục đích tiết kiệm đa dạng hơn nhóm trung bình và nghèo. Đây khơng chỉ là nhóm tiết kiệm nhiều nhất vì mục đích sản xuất nơng
nghiệp (60% khi so với 45,7% của nhóm nghèo và 35,6% của nhóm trung bình), mà
đây cịn là nhóm hộ tiết kiệm nhiều nhất cho mục đích sản xuất phi nông nghiệp với
hơn 46,7% hộ dân, trong khi hộ nghèo chỉ chiếm 8,3% và hộ trung bình có tỷ lệ nhiều hơn hộ nghèo nhưng cũng chỉ dừng lại ở 11,9%. Đặc biệt chỉ có nhóm hộ
trung bình và giàu nghĩ đến tiết kiệm để nâng cao trình độ chủ hộ, chưa có hộ nghèo nào tiết kiệm để nâng cao trình độ chủ hộ.
Có điểm chung trong mục đích tiết kiệm của cả 3 nhóm hộ là đều để dự
thể hiện bản tính vốn có của người Việt chúng ta dù hồn cảnh gia đình thế nào, người dân cũng lo dự phịng khi có đều khơng may và chăm lo cho tương lai con cái
Qua hình trên có thể kết luận rằng nhóm hộ giàu tiết kiệm vì mục đích sản xuất cao hơn hai nhóm nghèo và trung bình với khoảng cách khá nhiều. Đây cũng là một trong những lý do làm hộ có vốn tái sản xuất và ổn định hơn về kinh tế gia đình.
3.1.5.5. Nhu cầu vay trong tương lai
Bảng 3.19. Nhu cầu vay vốn trong tương lai
Chỉ tiêu Nghèo Nhóm Nhóm Trung bình Nhóm Giàu
Số hộ muốn vay 38 39 12
Tỷ lệ (%) 71,7 45,9 30,8
Trung bình muốn vay (triệu) 12,26 20,54 117,5 Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp
Khi tìm hiểu về nhu cầu vay vốn của hộ dân trong thời gian tới, thấy rằng nhóm hộ nghèo là nhóm có tỷ lệ hộ muốn vay nhiều nhất với 71,7%. Tiếp theo là nhóm hộ trung bình với 45,9% hộ muốn vay và nhóm giàu là nhóm ít có nhu cầu vay nhất chỉ 30,8%. Tuy nhiên có khuynh hướng trái ngược, nhóm hộ giàu lại có nhu cầu vay vốn trung bình là 117,5 triệu trong khi hộ trung bình chỉ có nhu cầu vay trung bình là 20,54 triệu và với hộ nghèo chỉ muốn vay bình quân 12,26 triệu.
3.1.5.6. Lý do muốn vay vốn trong tương lai của hộ dân
Tìm hiểu sâu thêm về mục đích muốn vay vốn của hộ dân, thấy rằng các
nhóm hộ có mục đích vay khơng giống nhau. Trong khi mục đích của hộ giàu là để chăn nuôi, thủy sản; sản xuất phi nông nghiệp và chuyển đổi cây trồng vật nuôi để mang lại thu nhập cho kinh tế gia đình thì hộ nghèo vay cho mục đích trồng trọt và có vốn để phát triển kinh tế gia đình chiếm tỷ lệ nhiều nhất. Cịn đối với hộ trung bình thì vay để chăn ni, thủy sản chiếm tỷ lệ cao nhất trong nhóm, hơn nữa họ cịn có mục đích vay để làm vốn phát triển kinh tế gia đình, hay sản xuất phi nơng nghiệp và trồng trọt. Ngồi ra cả hộ nghèo và hộ trung bình cịn rất nhiều mục đích khác để vay như chi tiêu sinh hoạt, đầu tư việc học cho con, trả các khoản vay
Hình 3.9. Lý do muốn vay vốn trong tương lai của hộ dân 31.6 31.6 13.2 7.9 13.2 26.3 5.3 2.6 15.4 28.2 2.6 12.8 5.1 17.9 12.8 5.1 58.3 16.7 25.0 0% 20% 40% 60% 80% 100%
Nghèo Trung bình Giàu
Trả các khoản vay trước Chi tiêu sinh hoạt
Làm vốn phát triển kinh tế gia đình
Đầu tư cho con học
Làm vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh phi NN Chuyển đổi cây trồng vật nuôi
Chăn nuôi thủy sản
Trồng trọt
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp
Qua những lý do muốn vay của hộ dân thì thấy rằng mục đích vay để sản
xuất là mục đích duy nhất của nhóm hộ giàu trong khi ở nhóm hộ trung bình và
nghèo ngồi lý do vay để sản xuất, họ còn vay để chi tiêu, sinh hoạt và trả các khoản vay trước.
Quan tâm và tìm hiểu mục đích vay thật sự của hộ để có sự tư vấn và hỗ trợ kịp thời là điều nên làm trước khi xét duyệt hồ sơ vay của hộ để từ đó giúp hộ được vay với nguồn vay phù hợp và sử dụng vốn vay có nhiều hiệu quả.
3.2. Chiến lược sinh kế của hộ
Từ những phân tích về nghề nghiệp các thành viên trong hộ (thể hiện ở bảng 3.4), về mục đích tiết kiệm của hộ (hình 3.8) và lý do muốn vay tiền trong tương lai của hộ (hình 3.9) thấy rằng chiến lược sinh kế hiện tại và tương lai theo mẫu điều tra hộ dân tại xã Tân Nhựt thì có nhiều khác biệt theo từng nhóm hộ trong cách thức hoạch định sinh kế cho gia đình.
Bảng 3.20. Tổng hợp chiến lược sinh kế hộ dân phân theo nhóm hộ Chiến Chiến
lược sinh kế
Nghèo Trung bình Giàu
Hiện tại Chủ yếu làm nông nghiệp (làm lúa) nhiều nhất, công nhân và làm mướn Chủ yếu làm cơng nhân, sau đó là làm nơng nghiệp và thợ các ngành: như thợ hồ, thợ sửa xe, uốn tóc, thợ may…
Các ngành chiếm tỷ lệ tương đối gần bằng nhau gồm nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản, buôn bán, kinh doanh, công nhân, công nhân viên nhà nước và công nhân viên công ty
Tương lai Mở rộng sản xuất nông nghiệp (mở rộng trồng lúa là chủ yếu), tìm