Đơn vị tính: %
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 NHTM nhà nước 80 79 78 75 74 69 60 57 50 45 44 44 NHTM cổ phần 9 10 11 13 17 22 30 33 41 47 47 47 Ngân hàng nước
ngoài, liên doanh
10 10 10 10 8 8 9 8 8 7 8 7
Tổ chức tín dụng khác
1 1 1 2 2 1 1 2 1 1 1 2
Nguồn: Báo cáo thường niên của NHNN (2012)
2.2.1.2. Vốn chủ sở hữu
Tốc độ tăng vốn chủ sở hữu của NHTM nhà nước và NHTM cổ phần tăng nhanh từ năm 2008 đến 2011 (Biểu đồ 2.1) là nhờ có nguồn vốn thặng dư từ cổ phiếu, lợi nhuận tăng trưởng cao trong giai đoạn này đã kéo theo quỹ dự trữ bổ sung vốn điều
lệ và lợi nhuận giữlại tăng lên. Các ngân hàng liên doanh và ngân hàng 100% vốn nước ngồi có mức tăng trưởng vốn chủ sở hữu chậm hơn là do khơng có phần thặng dư vốn cổ phần. Tuy nhiên, vốn chủ sở hữu của 2 nhóm NHTM cổ phần và ngân hàng nước ngoài giảm nhẹ năm 2012 so với năm 2011; trong khi vốn chủ sở hữu của các NHTM nhà nước vẫn tăng. Sự sụt giảm vốn chủ sở hữu của 2 nhóm ngân hàng trên trong năm 2012 là do nợ xấu phát sinh tăng, nguồn lợi nhuận chưa phân phối của năm 2011 sẽ được kết chuyển cho mục đích trích lập dự phịng rủi ro để giảm tỷ lệ nợ xấu xuống mức an toàn và làm trong sạch bảng tổng kết tài sản hơn.
Nguồn: Báo cáo thường niên của NHNN (2012)
2.2.1.3. Tổng tài sản
Về tài sản, có sự thay đổi lớn của nhóm NHTM cổ phần từ năm 2007 đã tạo ra sự chuyển dịch khác nhau về tổng tài sản giữa các khối. Sự chuyển đổi của một số NHTM cổ phần trước đây chỉ hoạt động tại một khu vực nông thôn với địa bàn hẹp sang hoạt động trên phạm vi cả nước như NHTM cổ phần Bưu điện Liên Việt, NHTM cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, NTHM cổ phần Tiên Phong… đã góp phần làm cho tổng tài sản của các NHTM cổ phần tăng vọt từ năm 2008 đến năm 2011 với
,0 5000,0 10000,0 15000,0 20000,0 25000,0 2008 2009 2010 2011 2012