TT Tên viết tắt Vốn điều lệ TT Tên viết tắt Vốn điều lệ
2011 2012 2011 2012 1 Eximbank 12,355 12,355 13 VIB 4,250 4,250 2 Sacombank 10,962 10,740 14 ABBank 4,200 4,200 3 SCB 10,583 10,584 15 HDBank 4,050 5,000 4 ACB 9,377 9,377 16 Oceanbank 4,000 4,000 5 Techcombank 8,788 8,848 17 Southernbank 3,212 4,000 6 MBB 7,300 10,000 18 NamVietBank 3,010 3,010 7 Maritimebank 7,000 8,000 19 Trustbank 3,000 3,000 8 SeAbank 5,335 5,335 20 OCB 3,000 3,234 9 Vpbank 5,050 5,770 21 WesternBank 3,000 3,000 10 SHB 4,816 8,866 22 KienLong Bank 3,000 3,000
11 MHB 3,062 3,269 23 NamA Bank 3,000 3,000 12 Dongabank 4,500 5,000 24 SaigonBank 2,460 3,080
Tổng 89,128 98,144 Tổng 40,182 42,774
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ báo cáo tài chính của các ngân hàng (2012).
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam hiện có q nhiều ngân hàng có quy mơ nhỏ, xuất phát điểm là các NHTM nông thôn nhưng lại vươn ra hoạt động tại thành thị, do đó có tốc độ tăng trưởng tài sản và danh mục cho vay phát triển quá nóng. Kèm theo đó là hệ thống quản lý rủi ro và kỹ năng quản lý hoạt động ngân hàng cịn tương đối kém, gây tác động khơng tốt đến sự lành mạnh của hệ thống ngân hàng.
2.2.1.5. Huy động
Huy động vốn từ nền kinh tế của 3 khối ngân hàng đã có sự chuyển biến rõ ràng, đặc biệt là 2 khối NHTM nhà nước và NHTM cổ phần. Tốc độ tăng trưởng huy động vốn bình quân của khu vực NHTM cổ phần tăng 33%/năm trong giai đoạn 2008 - 2012, trong khi NHTM nhà nước chỉ tăng trung bình 18% và ngân hàng nước ngoài tăng 20%. Nhờ tốc độ tăng trưởng huy động vốn cao nên khoảng cách số dư huy động giữa hai khu vực NHTM nhà nước và NHTM cổ phần giảm rất nhiều, tiệm cận ngay từ năm 2010.
Huy động vốn của khu vực NHTM cổ phần có bước tăng đột biến trong 3 năm từ 2009 - 2011 làdo giai đoạn này các NHTM cổ phần vẫn được quyền sử dụng công cụlãi suất để cạnh tranh huy động vốn. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng huy động vốn năm 2012 của NHTM cổ phần chậm lại trong khi nhóm NHTM nhà nước có tốc độ tăng cao hơn hẳn nhóm NHTM cổ phần. Điều này một phần do tác động của chính sách trần lãi suất huy động cũng như giới hạn tín dụng của NHNN. Trần lãi suất huy động khiến nhiều người lựa chọn ngân hàng có uy tín gửi tiền thay vì lựa chọn ngân hàng có mức lãi suất cao hơn. Hạn mức tín dụng cũng làm xoa dịu sức ép nhu cầu vốn của nhiều ngân hàng, đặc biệt các ngân hàng sử dụng tối đa nguồn vốn huy động từ nền kinh tế để cho vay.
Nguồn: Báo cáo thường niên của NHNN (2012)
Huy động vốn của khu vực NHTM nhà nước tăng nhanh hơn trong năm 2012 so với hai khu vực kia là do sự cố tại một số NHTM cổ phần. Thông tin về sự dịch chuyển nhân sự tại các NHTM cổ phần hàng đầu tại Việt Nam như: ACB, Sacombank và Eximbank đã tạo ra những tin đồn về mất khả năng thanh khoản tại các ngân hàng này. Hậu quả là một lượng tiền lớn được rút ra trong một một thời gian ngắn tại các ngân hàng này và được chuyển tới các NHTM nhà nước. Các ngân hàng nước ngồi có tốc độ tăng trưởng huy động vốn cũng theo xu hướng chung của nền kinh tế. Khi chính sách tiền tệ được thắt chặt để kiểm soát lạm phát từcuối năm 2011, tốc độc tăng trưởng huy động vốn của khối ngân hàng nhà nước đã chững lại trong năm 2012.
Tuy nhiên, quy mô huy động vốn giữa ba khu vực ngân hàng đã có sự thay đổi lớn từnăm 2008 đến 2011. Nếu số dư huy động vốn năm 2008 giữa NHTM cổ phần và ngân hàng nước ngoài chỉ chênh lệch khoảng hơn 300 nghìn tỷ đồng thì sự chênh lệch giữa hai nhóm đến cuối năm 2012 đã kéo rộng tới hơn 3,5 lần, tương đương với mức chênh lệch hơn 1,1 nghìn tỷ đồng. Như vậy, sự chênh lệch này cho thấy các NHTM cổ phần đã rất nỗ lực trong việc thực hiện chính sách giá, chăm sóc
- 200000,0 400000,0 600000,0 800000,0 1000000,0 1200000,0 1400000,0 1600000,0 2008 2009 2010 2011 2012