Thơng tin hiệu quả khơng chỉ giúp cho bản thân doanh nghiệp giảm thiểu các khoản chi phí trong việc sử dụng vốn và tạo lập niềm tin đối với các nhà đầu tư mà cịn giúp gia tăng tính hiệu quả cho thị trường, bảo vệ nhà đầu tư khi họ tham gia thị trường hay đầu tư vốn vào doanh nghiệp.
Thơng tin hiệu quả của doanh nghiệp sẽ giảm thiểu chi phí sử dụng vốn:
Hiệu quả thơng tin là yếu tố chủ chốt trong việc định giá tài sản hiệu quả và phân bổ nguồn vốn hợp lý. Giúp doanh nghiệp giảm đi chi phí sử dụng vốn và thuận lợi trong việc tiếp cận được các nguồn vốn khác nhau (chẳng hạn như việc phát hành cổ phiếu ra cơng chúng, hoặc phát hành cho các nhà đầu tư chiến lược…), do đĩ làm gia tăng mức vốn hĩa thị trường của doanh nghiệp.
Thơng tin hiệu quả tạo lập lịng tin đối với nhà đầu tư:
Thơng tin hiệu quả là yếu tố cơ bản để quản trị cơng ty tốt. Quản trị cơng ty khơng tốt, và thiếu minh bạch luơn đi theo cơng ty ở bất kỳ thị trường nào, gây mất lịng tin và sự bất an, khi thị trường mất niềm tin vào sự trung thực của thơng tin được một doanh nghiệp cung cấp, hoặc cảm thấy thị trường khơng cịn tin cậy doanh nghiệp nữa, tác động tiêu cực cĩ thể rất nghiêm trọng. Vì vậy, gia tăng hiệu quả thơng tin của doanh nghiệp tạo lập niềm tin cho nhà đầu tư nĩi riêng và thị trường chứng khốn nĩi chung.
Thơng tin hiệu quả sẽ làm gia tăng tính hiệu quả của thị trường:
Thơng tin hiệu quả sẽ làm gia tăng tính hiệu quả của thị trường, tức là làm cung cầu trên thị trường được cân xứng vì vậy nĩ làm cho mơi trường đầu tư kinh doanh trở
nên dễ dự đốn được những rủi ro và cơ hội đầu tư. Giá cả hàng hĩa trên thị trường phản ánh đúng giá trị thực của nĩ.
Thơng tin hiệu quả gia tăng sự bảo vệ nhà đầu tư:
Một lợi ích của thơng tin hiệu quả là gia tăng sự bảo vệ nhà đầu tư và tăng tính cơng bằng thực sự và cĩ thể cảm nhận được của thị trường chứng khốn. Đĩ là nhà đầu tư cĩ quyền kiểm sốt chất lượng của giao dịch mà họ nhận được sau khi cĩ thơng tin đầy
đủ và chính xác từ doanh nghiệp niêm yết.
Thơng tin hiệu quả của doanh nghiệp giúp cho quyền một cổ đơng được tuân thủ
một cách triệt để, gia tăng sự bảo vệ nhà đầu tư khi họ tham gia đầu tư vào doanh nghiệp. Bên cạnh những lợi ích mà doanh nghiệp sẽ được khi cơng khai hĩa, minh bạch hĩa
thơng tin, thì tính hiệu quả thơng tin cũng cĩ một số mặt trái của nĩ đĩ là tạo cơ hội cho các đối thủ cạnh tranh biết được tình hình hoạt động cũng như chiến lược của cơng ty. Điều này cĩ thể làm cho doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro bị mất thị trường tiêu thụ,
thị trường cung cấp và nguy cơ rủi ro bị thâu tĩm là rất sảy ra.
Kết luận chương I
Chương này trình bày cơ sở lý luận về học thuyết thị trường hiệu quả. Các tiêu chí
đánh giá dạng thị trường hiệu quả. Những tranh luận về giả thuyết thị trường hiệu quả.
Một thị trường hiệu quả là nơi mà giá chứng khốn điều chỉnh nhanh chĩng mỗi khi xuất hiện thơng tin mới. Do đĩ, mức giá hiện tại của một chứng khốn bất kỳ là kết quả phản ánh mọi thơng tin liên quan đến nĩ. Nĩi một cách chính xác thì đây chính là thị trường
hiệu quả về mặt thơng tin. Trên cơ sở đĩ nêu ra những đặc điểm sở dĩ vốn cĩ của tính
minh bạch thơng tin cũng như hiệu quả thơng tin của thị trường, khả năng tiếp cận thơng tin, tính liên quan, chất lượng và độ tin cậy của thơng tin, những khĩ khăn trong việc đo lường cũng như hạn chế đối với tính hiệu quả thơng tin.
Từ cơ sở lý luận về tính hiệu quả thơng tin trong bối cảnh kinh tế, chương này cịn
đưa ra những tiêu chí đánh giá hiệu quả thơng tin trên thị trường cũng như đưa ra những
lợi ích của việc gia tăng tính hiệu quả thơng tin, mang lại lợi ích khơng chỉ với các nhà
đầu tư mà cịn mang lại lợi ích đối với bản thân doanh nghiệp, tạo ra tính minh bạch cho
nền kinh tế nĩi chung và cho thị trường chứng khốn nĩi riêng.
Chương tiếp theo tác giả sẽ khảo sát về thị trường minh bạch thơng tin của các cơng ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn TP. HCM, qua các tiêu chí sau:
Nội dung cơng bố thơng tin, Chất lượng cơng bố thơng tin, Thời gian cơng bố thơng tin, Sự nhất quán trong việc cơng bố thơng tin, Đánh giá của nhà đầu tư về cách tiếp cận thơng tin và mức độ hiệu quả của việc cơng bố thơng tin các cơng ty niêm yết trên sàn Hose.
CHƯƠNG II:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ THƠNG TIN CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN TP.HCM
2.1 Sơ lược sự hình thành và phát triển thị trường chứng khốn TPHCM: 2.1.1 Sở Giao dịch chứng khốn TPHCM:
Sau nhiều năm chuẩn bị và chờ đợi, Trung tâm giao dịch Chứng khốn TP. Hồ Chí Minh (sau này là Sở Giao dịch chứng khốn TP. HCM) được thành lập theo Quyết định
số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11/07/1998, đánh dấu một sự kiện quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội TPHCM.
Trong quá trình phát triển, TTGDCK TP. HCM ngày càng mở rộng về quy mơ, cải thiện về thể chế luật pháp, trở thành kênh huy động vốn quan trọng phục vụ cho con
đường cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa đất nước. TTGDCK TP. HCM là kênh đầu tư
mới được nhiều nhà đầu tư trong và ngồi nước quan tâm.
Sở GDCK TP. HCM được Chính phủ giao một số chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn quản lý điều hành hệ thống giao dịch chứng khốn tập trung tại Việt Nam. Đĩ là: tổ chức, quản lý, điều hành việc mua bán chứng khốn; quản lý điều hành hệ thống giao dịch; thực hiện hoạt động quản lý niêm yết, cơng bố thơng tin, giám sát giao dịch, hoạt
động đăng ký, lưu ký và thanh tốn bù trừ chứng khốn và một số hoạt động khác. Để
thực hiện tốt các chức năng, Trung tâm cĩ cơ cấu tổ chức khá chặt chẽ, bao gồm: một Giám đốc và hai Phĩ giám đốc, trong đĩ cĩ một Phĩ giám đốc thường trực và 9 phịng, ban (Phịng Quản lý niêm yết, Phịng Quản lý thành viên, Phịng Giám sát giao dịch, Phịng Đăng ký - Lưu ký - Thanh tốn bù trừ, Phịng Cơng nghệ thơng tin, Phịng Thơng tin Thị trường, Phịng Hành chính Tổng hợp, Phịng Kế tốn và Ban quản lý Dự án). Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, SGDCK TP. HCM đã và đang trải qua nhiều khĩ khăn như: hệ thống pháp luật Việt Nam nĩi chung chưa được hồn thiện, các văn bản
điều chỉnh hoạt động trên TTCK cịn nhiều bất cập, chồng chéo, chưa thống nhất...., đội
ngũ cán bộ quản lý điều hành chưa cĩ kinh nghiệm thực tiễn, sự hiểu biết của cơng chúng về đầu tư chứng khốn và TTCK cịn nhiều hạn chế. Thêm vào đĩ, SGDCK khai trương và chính thức đi vào hoạt động trong bối cảnh đất nước chưa thốt khỏi ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực, mức đầu tư cho nền kinh tế giảm sút, nhu cầu huy
động vốn của các doanh nghiệp chưa cao, thu nhập bình quân đầu người cịn quá
thấp...Tuy vậy, sự quan tâm rất lớn của Chính phủ, các Bộ ngành, đặc biệt là sự chỉ đạo kịp thời, hiệu quả của Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước (UBCKNN), qua hơn 10 năm hoạt
động, 2000 – 2010 SGDCK TP.HCM đã phát triển về nhiều mặt, thực hiện tốt vai trị tổ
chức và vận hành các hoạt động giao dịch chứng khốn trên thị trường như: Hoạt động quản lý, điều hành thị trường;
Hoạt động quản lý thành viên; Hoạt động quản lý giao dịch;
Hoạt động cơng bố thơng tin thị trường;
Hoạt động đăng ký, lưu ký và thanh tốn bù trừ chứng khốn.
2.1.2 Các giai đoạn hoạt động của cơng ty niêm yết trên sàn Hose 2.1.2.1 Giai đoạn 2000 - 2005 2.1.2.1 Giai đoạn 2000 - 2005
Ngày 20/07/2000, TTGDCK TP. HCM chính thức đi vào hoạt động. Ngày
28/07/2000, TTGDCK TP. HCM thực hiện phiên giao dịch đầu tiên với 02 loại cổ phiếu niêm yết là REE (Cơng ty Cổ phần Cơ Điện lạnh) và SAM (Cơng ty Cổ phần Cáp và Vật liệu Viễn thơng) và một số ít trái phiếu Chính phủ được niêm yết giao dịch. Trong giai đoạn 2000 - 2005,
TTCK lúc này chưa chứng tỏ được vai trị của nĩ là kênh huy động vốn quan
trọng đáp ứng cho sự phát triển của đất nước.
Cơng tác phổ cập kiến thức, thơng tin về chứng khốn cịn nhiều hạn chế nên người dân cịn tỏ ra xa lạ và với chứng khốn và TTCK.
Quy mơ của các CTNY cịn nhỏ bé, chưa thực sự hấp dẫn đối với nhà đầu tư. Các DN niêm yết chưa đại diện cho tất cả các lĩnh vực quan trọng trong nền kinh
tế (chưa cĩ CTNY nào hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, bưu chính viễn
thơng,…) nên biến động của SGDCK TP. HCM, cụ thể VN-Index chưa thực sự là hàn thử biểu cho nền kinh tế.
Một số DN sau khi niêm yết đã bộc lộ những yếu kém trong quản trị kinh doanh,
đầu tư khơng hiệu quả, ảnh hưởng niềm tin của giới đầu tư.
Mơi trường pháp lý cho sự phát triển của thị trường hãy cịn nhiều khiếm khuyết và khuyết điểm khi văn bản pháp quy cao nhất cho thị trường chỉ mới dừng lại ở cấp nghị định. Luật chứng khốn vẫn chưa ra đời để tạo ra một mơi trường pháp
lý ổn định, rõ ràng hơn trong lĩnh vực đầu tư chứng khốn.
2.1.2.2 Giai đoạn 2006 - 2007:
Cuối năm 2005, TTCK Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ, thu hút nhiều nhà đầu tư. Trong giai đoạn này, một số sự kiện trọng đại của đất nước đã diễn ra như: ngày
07/11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); ngày 19/11/2006, Việt Nam tổ chức thành cơng hội nghị APEC lần thứ 14 khiến làm cho nhà đầu tư càng tin tưởng, các nhà đầu tư kỳ vọng nền kinh tế của đất nước sẽ phát triển hơn. Đặc biệt là ngày 20/11/2006, Tổng thống Mỹ G.W.BUSH đến
thăm SGDCK TP. HCM, gặp gỡ các nhà lãnh đạo hàng đầu tại Việt Nam khiến TTCK bùng nổ.
Năm 2006, chỉ số VN-Index kết thúc ở mức 750 điểm và Việt Nam là quốc gia cĩ
tốc độ tăng trưởng TTCK nhanh nhất thế giới với mức 148%/năm. Những thơng tin về Việt Nam như: thành tựu tăng trưởng kinh tế của những năm trước đĩ, là điểm đến đầu tư hấp dẫn, nhân cơng giá rẻ, mơi trường chính trị ổn định …cũng là nguyên nhân cộng
hưởng thêm cho sự tăng trưởng của TTCK từ cuối năm 2006. Cơn sốt chứng khốn đã tạo cho thị trường chứng khốn Việt Nam một diện mạo mới.
Trong giai đoạn 2006 – 2007 là giai đoạn đánh dấu sự bùng nổ tăng trưởng và phát triển mạnh mẽ nhất của TTCK Việt Nam, cụ thể là TTCK TP. Hồ Chí Minh.
2.1.2.3 Tình hình hoạt động 2008 – 2010:
Ngày 10/10/2007, VN-Index đạt mức 1.104 điểm. Nhiều nhà đầu tư kỳ vọng TTCK Việt Nam cĩ thể tái lập ngưỡng 1.170 được xác lập vào ngày 12/03/2007. Nhưng bất ngờ, từ ngày 25/10/2007, TTCK Việt Nam bắt đầu trượt dốc và lập ra đáy mới của thị trường, chỉ số VN-Inex thay đổi 180O.
Năm 2008 là thời điểm kinh tế thế giới đang xảy ra các cơn sốt về giá. Giá dầu,
giá vàng, giá phơi thép, phân bĩn … tăng mạnh kéo theo sự gia tăng các hàng hĩa trong nước. Lạm phát trở thành một thách thức, một bài tốn khĩ đối với chính phủ Việt Nam.
Để thực hiện kiềm chế lạm phát, Chính phủ đã phải thay đổi chính sách điều hành bằng
cách chuyển từ chính sách tiền tệ, tài khĩa mở rộng sang thắt chặt như cắt giảm đầu tư
cơng: tăng lãi suất cơ bản và hút tiền về thơng qua các cơng cụ tài chính: thực hiện mua ngoại tệ với khối lượng nhỏ giọt…Nhưng khĩ khăn khơng dừng lại ở đĩ, từ tháng 3/2008 những con số thâm hụt thương mại khổng lồ đã khiến cho tình hình bị đảo ngược hồn tồn. Lượng ngoại tệ dư thừa trước đây nay chuyển sang tình trạng khan hiếm. Tỷ giá
liên tục gia tăng khiến VND ngày càng mất giá. Lúc này, thâm hụt thương mại của Việt Nam đã lên đến 17% GDP, thâm hụt ngân sách là 5% GDP và thị trường địa ốc đĩng
băng cĩ thể sẽ đẩy Việt Nam vào cuộc suy thối cán cân thanh tốn giống Thái Lan năm 1997.
Trước bối cảnh của tình hình kinh tế xã hội và thị trường chứng khốn trong nước diễn ra khơng thuận lợi và giảm mạnh, hoạt động kinh doanh của các cơng ty chứng
khốn trong 6 tháng đầu năm 2008 gặp nhiều khĩ khăn, thị trường suy giảm. Rất ít các nhà đầu tư mới muốn tham gia thị trường trong lúc này, các nhà đầu tư cũ thì hầu như đã khơng cịn nguồn để mua mới, lượng cầu cổ phiếu thì yếu ớt trong khi áp lực bán mỗi
ngày một tăng thêm đã làm cho TTCK Việt Nam chìm sâu trong khủng khoảng.
Trong lúc TTCK Việt Nam cịn đang ngổn ngang, khĩ đốn biết thì vào 09/2008 cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu lại bắt đầu khai hỏa bằng sự sụp đổ của hàng loạt
các định chế tài chính lớn của Mỹ như: Bear Stearn, Lehman Brothers, Merrill Lynch…
đã khiến thị trường chứng khốn tồn cầu chao đảo và sụt giảm. TTCK Việt Nam lúc này
Chỉ tính riêng trong năm 2008, chỉ số VN-Index đã mất đi gần 70% giá trị và trở thành thị trường tồi tệ nhất Châu Á. Quy mơ của thị trường bị “teo nhỏ” chỉ cịn khoảng gần 10 tỷ USD. Trên thị trường sơ cấp, hoạt động huy động vốn trở nên khĩ khăn, nhiều
đợt IPO của các Tổng Cơng ty như Sabeco, Habeco… tỏ ra thất bại và đặt ra nhiều thách
thức cho mục tiêu cổ phần hĩa của các Doanh nghiệp Nhà nước. Các Cơng ty chứng khốn thì thua lỗ, nhiều cơng ty cịn đứng bên bờ vực phá sản mặc dù so với năm 2007, số lượng các cơng ty chứng khốn đã tăng từ 78 lên 102 trong năm 2008.
Bước sang năm 2009, tình hình trên thị trường chứng khốn Việt Nam so với năm 2008 vẫn chưa tươi sáng hơn là bao. Đến 24/02/2009, thị trường chính thức chạm đáy
234 điểm để rồi bật mạnh hồi phục lại mức 501.48 điểm vào ngày 08/06/2009. Trong giai
đoạn hồi phục này, Vn-Index đã liên tục tạo ra nhiều yếu tố bất ngờ, thú vị khi khối
lượng và giá trị giao dịch liên tục thiết lập những kỷ lục mới và giữ ở mức cao trong
khoản thời gian dài. Tính đến thời điểm hiện nay, Vn-Index vẫn trong giai đoạn tích lũy và dao động trong mức 450 - 650 điểm, tính thanh khoản vẫn ở mức cao với giá trị giao dịch bình quân trên 2.000 tỷ đồng/phiên.
Kết luận: Qua các giai đoạn phát triển của TTCK TP. HCM luơn tồn tại các yếu tố khơng bền vững:
Sự dao động của chỉ số VN-INDEX mang tính bất ngờ và khơng ổn định. Cung và cầu khi giao dịch khơng hợp lý, cĩ giai đoạn cung rất lớn thì cầu
khơng tiêu thụ hết, cĩ giai đoạn cung rất ít khơng đáp ứng đủ nhu cầu.
Ngày 24/02/2009, chỉ số VN-Index xuống mốc 234 điểm. Đây là mức điểm thấp nhất của chỉ số này trong gần 48 tháng kể từ ngày 01/03/2005.Lúc này, các nhà đầu tư cảm thấy hụt hẫng và bàng hồng trước sự sụt giảm quá nhanh và quá mạnh của thị trường.
Các nguyên nhân dẫn tới sự suy giảm nhanh chĩng: