3.4.1. Thiết kế bảng câu hỏi
Thiết kế bảng câu hỏi phỏng vấn gồm 3 giai đoạn :
Giai đoạn 1 : dựa vào cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc đó, tác giả đề nghị bảng câu hỏi lần đầu.
Giai đoạn 2 : khảo sát định tính trên một số đối tƣợng nghiên cứu nhất định để xác định bảng câu hỏi chính xác hơn.
Giai đoạn 3 : Bảng câu hỏi đƣợc khảo sát thử và đƣợc hoàn chỉnh trƣớc khi gửi đi khảo sát chính thức.
Hình thức trả lời bảng câu hỏi : qua điện thoại (ngƣời hỏi đánh thay ngƣời trả lời), qua mạng internet (phần mềm Google Forms).
Thang đo Likert 5 điểm đƣợc sử dụng trong đo lƣờng ở tất cả các biến quan sát thể hiện cho mức độ từ hồn tồn khơng đồng ý đến hoàn toàn đồng ý với phát biểu. Kết quả trả lời phỏng vấn sẽ đƣợc tổng hợp và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0.
3.4.2. Diễn đạt và mã hóa thang đo
Thang đo Likert 5 điểm đƣợc sử dụng trong nghiên cứu để đo lƣờng các biến quan sát với các mức độ : 1 – hồn tồn khơng đồng ý, 2 – khơng đồng ý, 3 – trung lập, 4 – đồng ý, 5 – hoàn toàn đồng ý.
3.4.2.1. Thang đo biến độc lập :
Mơ hình nghiên cứu gồm 10 yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của quản lý cấp trung tại các công ty sản xuất và dịch vụ tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh : (1) Lƣơng, (2) Thăng tiến, (3) Phần thƣởng, (4) Lãnh đạo, (5) Giao tiếp thông tin, (6) Phúc lợi, (7) Bản chất công việc, (8) Đồng nghiệp, (9) Điều kiện làm việc, (10) Sự ổn định.
1. Mức độ thỏa mãn của quản lý cấp trung đối với tiền lƣơng (Nhân, 2012)
STT Thang đo Mã hóa
1.1 Tiền lƣơng tƣơng xứng với sự đóng góp của quản lý cấp trung
TL01 1.2 Tiền lƣơng của tổ chức ở mức cạnh tranh so với thị
trƣờng lƣơng hiện tại
TL02 1.3 Tiền lƣơng và các khoản tiền thƣởng thêm bên ngoài
căn cứ vào hiệu quả công việc
TL03
2. Mức độ thỏa mãn của quản lý cấp trung đối với cơ hội thăng tiến (Spector, 1994; Nhân, 2012)
STT Thang đo Mã hóa
2.1 Tơi có cơ hội thăng tiến lên vị trí cao hơn khi có đầy đủ năng lực
TT01
2.2 Trong q trình làm việc, tơi cảm thấy đang từng bƣớc
thực hiện rất tốt mục tiêu cơng việc.
TT02 2.3 Tơi ln có mục tiêu phấn đấu khi làm việc ở công ty
này
TT03
3. Mức độ thỏa mãn của quản lý cấp trung đối với cơ hội lãnh đạo (Spector, 1994; SHRM, 2012; Nhân, 2012)
STT Thang đo Mã hóa
4.1 Tơi hài lịng khi nhận đƣợc các phản hồi rõ ràng về hiệu quả công việc từ cấp trên
LD01 4.2 Lãnh đạo truyền đạt chiến lƣợc rõ ràng (mục tiêu công
việc rõ ràng)
LD02
4.3 Tôi nể phục về năng lực của cấp trên LD03
4.4 Tơi học hỏi và hài lịng về phong cách lãnh đạo của cấp trên
4.5 Tôi thấy thỏa mãn khi đƣợc cấp trên trao cho sự độc lập và quyền quyết định trong phạm vi công việc của mình
LD05
4.6 Cấp trên tạo cơ hội cho tôi tham gia xây dựng chiến lƣợc phát triển cho bộ phận của mình
LD06 4.7 Tơi cảm thấy hài lịng vì cấp trên ln hỗ trợ giải quyết
các khó khăn trong cơng việc
LD07
4. Mức độ thỏa mãn của quản lý cấp trung đối với giao tiếp thông tin (Spector, 1994)
STT Thang đo Mã hóa
5.1 Tơi hài lịng về sự truyền đạt thông tin rõ ràng trong công ty
GT01 5.2 Các nhiệm vụ đƣợc lãnh đạo truyền đạt rõ ràng và hiệu
quả.
GT02 5.3 Các thông tin công việc giữa các bộ phận đƣợc trao đổi
nhanh chóng và chính xác.
GT03 5.4 Các thông tin, nhiệm vụ truyền đạt cho cấp dƣới luôn
đƣợc đáp ứng kịp thời.
GT04
5. Mức độ thỏa mãn của quản lý cấp trung đối với phúc lợi (Spector, 1994; SHRM, 2012)
STT Thang đo Mã hóa
6.1 Các khoản phúc lợi của công ty rất tốt và tơi thấy hài lịng.
PL01
6.2 Các phúc lợi luôn đƣợc công khai rõ ràng. PL02
6.3 Các khoản phúc lợi mang tính cạnh tranh so với các công ty khác
PL03
7 Mức độ thỏa mãn của quản lý cấp trung đối với bản chất công việc (Spector, 1994; SHRM, 2012)
STT Thang đo Mã hóa
7.1 Cơng việc phù hợp với cá tính và tơi có thể phát huy thế mạnh của mình.
CV01 7.2 Tơi hài lịng vì cơng việc của mình có ý nghĩa cho xã
hội
CV02 7.3 Tơi hài lịng vì có thể mở rộng mối quan hệ xã hội khi CV03
7.4 Thấy đƣợc thành quả mình tạo ra làm tơi thấy u cơng việc của mình
CV04 7.5 Cơng việc có nhiều thử thách làm tơi thấy hài lòng hơn CV05 7.6 Sự cân bằng giữa thời gian làm việc và thời gian cá
nhân đóng vai trị quan trọng trong việc thỏa mãn cơng việc của tôi
CV06
8 Mức độ thỏa mãn của quản lý cấp trung đối với đồng nghiệp (Spector, 1994; SHRM, 2012)
STT Thang đo Mã hóa
8.1 Đồng nghiệp sẵn sàng hỗ trợ và chia sẽ các kiến thức khi cần thiết.
DN01
8.2 Làm việc nhóm đạt hiệu quả cao DN02
8.3 Đồng nghiệp thân thiện và hòa đồng. DN03
8.4 Cấp dƣới tích cực trong việc đƣa ra các ý kiến xây dựng để làm công việc tốt hơn
DN04 8.5 Nhân viên năng động, dễ thích nghi thay đổi, quản lý
hơn làm tôi thấy hứng thú với công việc hơn
DN05
8.6 Cấp dƣới cố gắng và có khả năng hồn thành những kỳ
vọng mà tôi đƣa ra cho họ
DN06
9 Mức độ thỏa mãn của quản lý cấp trung đối với điều kiện làm việc (Spector, 1994; SHRM, 2012)
STT Thang đo Mã hóa
9.1 Điều kiện làm việc rất tiện nghi, thoải mái (phòng ốc, dụng cụ, …)
DK01
9.2 Nguồn lực để thực hiện công việc đầy đủ. DK02
9.3 Môi trƣờng làm việc an tồn cho sức khỏe làm tơi thấy hài lòng
DK03
10 Mức độ thỏa mãn của quản lý cấp trung đối với sự ổn định (Nhân, 2012; SHRM, 2012; David, 1967)
STT Thang đo Mã hóa
10.1 Tình hình tài chính của cơng ty ổn định làm tơi thấy hài lịng với công việc hơn
OD01 10.2 Cơng việc ổn định và đƣợc gắn bó bền lâu với cơng ty
làm tơi thấy hài lịng với hơn với cơng việc
10.3 Sự tồn tại lâu đời của công ty trên thị trƣờng làm tôi thấy an tâm hơn khi làm việc
OD03
11 Mức độ thỏa mãn của quản lý cấp trung đối với sự thỏa mãn công việc chung (Spector, 1994; SHRM, 2012)
STT Thang đo Mã hóa
11.1 Tơi xác định đƣợc mục tiêu cơng việc và tự tin có thể hồn thành tốt.
TM01 11.2 Tơi cảm thấy mình đặt tồn bộ nỗ lực của bản thân vào
công việc.
TM02
11.3 Tơi đam mê và u thích cơng việc của mình. TM03
11.4 Tơi ln chủ động làm việc. TM04
11.5 Tôi luôn luôn đầy năng lƣợng để hồn thành cơng việc của mình.
TM05