CHƢƠNG 2 : TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY
4.3. Kết quả từ nghiên cứu
Sau khi chạy mơ hình hồi quy và thực hiện các kiểm định cho mơ hình ta thu đƣợc các kết quả nhƣ sau: 6 nhân tố - địn bẩy tài chính, tính thanh khoản của tài sản, khả năng sinh lời, rủi ro kinh doanh, tăng trƣởng, và giá trị đảm bảo của tài sản có ảnh hƣởng đến tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu. Còn lại 4 nhân tố: cấu trúc tài sản, qui mô công ty, khả năng chi trả lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp thể hiện tác động không rõ ràng đến tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu. Cụ thể nhƣ sau:
Biến cấu trúc tài sản (ASSET) có hệ số hồi quy dƣơng và giá trị Sig. của biến
trong các bảng có giá trị cao nhất là 0.748 >10%. Vì vậy tác giả chƣa thể kết luận chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết H1
Biến địn bẩy tài chính (FL) có hệ số hồi quy dƣơng và giá trị Sig. bằng 0.003 < 1%. Vì vậy có thể kết luận và chấp nhận giả thuyết H2, có nghĩa là cấu trúc tài chính có quan hệ đồng biến với địn bẩy tài chính.
Biến tính thanh khoản của tài sản (LIQ) có hệ số hồi quy dƣơng và giá trị
Sig. của biến có giá trị là 0.000 < 1%. Vì vậy tác giả có thể kết luận chấp nhận giả thuyết H3, có nghĩa là cấu trúc tài chính tỷ lệ thuận với tính thanh khoản của tài sản.
Biến khả năng sinh lời (PRO) có hệ số hồi quy âm và giá trị Sig. của biến có giá trị là 0.000 < 1%. Vì vậy tác giả kết luận chấp nhận giả thuyết H4
Biến quy mơ doanh nghiệp (SIZE) có hệ số hồi quy dƣơng và giá trị Sig. của
biến trong các bảng có giá trị cao nhất là 0.199 >10%. Vì vậy tác giả chƣa thể kết luận chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết H5
Biến rủi ro kinh doanh (RISK) có hệ số hồi quy dƣơng và giá trị Sig. của biến có giá trị là 0.059 < 10%. Vì vậy kết luận bác bỏ giả thuyết H6, có nghĩa là cấu trúc tài chính có quan hệ tỷ lệ nghịch với biến rủi ro kinh doanh.
Biến tăng trƣởng (GROWTH) có hệ số hồi quy dƣơng và giá trị Sig. của biến
có giá trị là 0.001 < 1%. Vì vậy tác giả có thể kết luận chấp nhận giả thuyết H7, có nghĩa là cấu trúc tài chính quan hệ đồng biến với yếu tố tăng trƣởng.
Biến khả năng chi trả lãi vay (DSC) có hệ số hồi quy dƣơng và giá trị Sig.
của biến trong các bảng có giá trị cao nhất là 0.297 >10%. Vì vậy tác giả chƣa thể kết luận chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết H8
Biến thuế (TAX) có hệ số hồi quy dƣơng và giá trị Sig. của biến trong các
bảng có giá trị cao nhất là 0.598 >10%. Vì vậy tác giả chƣa thể kết luận chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết H9
Biến giá trị đảm bảo của tài sản (CVA) có hệ số hồi quy dƣơng và giá trị Sig.
Bảng 22- Tổng hợp các giả thuyết và kết quả nghiên cứu thực nghiệm cácnhân tố tác động đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp
Giả thuyết nghiên cứu
Nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính của doanh
nghiệp Ký hiệu Giả thuyết Kết quả nghiên cứu thực nghiệm
H1 Cấu trúc tài sản ASSET - 0
H2 Địn bẩy tài chính FL + +
H3 Tính thanh khoản của tài sản LIQ + +
H4 Khả năng sinh lời PRO - -
H5 Quy mô doanh nghiệp SIZE + 0
H6 Rủi ro kinh doanh RISK - +
H7 Tăng trƣởng GROWTH + +
H8 Khả năng chi trả lãi vay DSC + 0
H9 Thuế thu nhập doanh nghiệp
nghiệp
TAX + 0
H10 Giá trị đảm bảo của tài sản CVA + +
Bảng trên cho ta thấy có sáu nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính của các cơng ty ngành chế biến thực phẩm đó là:
Địn bẩy tài chính (FL) tỷ lệ thuận (+) với tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu với
mức ý nghĩa thống kê 1%. Địn bẩy tài chính ở đây đƣợc tính bằng cách lấy EBIT chia cho EBT. Tỷ số này càng cao thì tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu sẽ càng cao.
Tính thanh khoản của tài sản (LIQ) tỷ lệ thuận (+) với tỷ lệ nợ trên tổng vốn chủ sở hữu, (có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%). Kết quả này cho thấy các doanh nghiệp có tính thanh khoản càng cao sẽ c à n g sử dụng nợ vì các tài sản có tính thanh khoản cao của doanh nghiệp đã đảm bảo khả năng chi trả cho
Tính thanh khoản này có tác động đến quyết định cấu trúc vốn. Thứ nhất, các doanh nghiệp có tỷ lệ thanh khoản cao có thể sử dụng nhiều nợ vay do doanh nghiệp có thể trả các khoản nợ vay ngắn hạn khi đến hạn. Mặt khác, các doanh nghiệp có nhiều tài sản thanh khoản có thể sử dụng các tài sản này tài trợ cho các khoản đầu tƣ của mình.
Khả năng sinh lời (PRO) tỷ lệ nghịch (-) với tỷ lệ nợ trên tổng vốn chủ sở hữu (có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%). Mối tƣơng quan này đúng với lý thuyết trật tự phân hạng trong tài trợ của doanh nghiệp, nghĩa là các doanh nghiệp hoạt động có lời nhiều sẽ sử dụng nguồn vốn giữ lại để tài trợ cho các hoạt động của mình, do vậy sẽ ít sử dụng nợ vay hơn. Nhƣng so với lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn thì kết quả thực nghiệm này không phù hợp.
Rủi ro kinh doanh (RISK) có quan hệ tỷ lệ thuận (+) với tỷ lệ nợ trên vốn chủ
sở hữu với mức ý nghĩa thống kê 5%. Điều này ngƣợc lại với lý luận là khi rủi ro kinh doanh càng lớn, niềm tin của các nhà đầu tƣ vào doanh nghiệp khơng cao, vì vậy khả năng tiếp cận các nguồn vốn từ bên ngoài thấp. Sự khác nhau này sẽ đƣợc lý giải trong phần kết luận ở phía sau. Nhƣng kết quả này giống với kết quả đƣợc nêu ra trong nghiên cứu của 2 tác giả S. Poornima và G. Manokaran khi nghiên cứu cấu trúc vốn của các công ty tại Ấn Độ.
Tăng trƣởng (GROWTH) có quan hệ tỷ lệ thuận (+) với tỷ lệ nợ trên vốn chủ
sở hữu với mức ý nghĩa thống kê 1%. Các doanh nghiệp sẽ gia tăng tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu dựa trên tốc độ tăng trƣởng của nó. Điều này đồng nghĩa với việc khi tốc độ tăng trƣởng của doanh nghiệp càng cao thì nó sẽ càng gia tăng tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu. Khi doanh nghiệp trong giai đoạn tăng trƣởng, niềm tin của các nhà đầu tƣ vào doanh nghiệp sẽ cao, vì vậy khả năng tiếp cận các nguồn vốn từ bên ngoài càng lớn, trong khi doanh nghiệp cần nguồn tài trợ cho tài sản của mình.
Giá trị đảm bảo của tài sản (CVA) có quan hệ tỷ lệ thuận (+) với tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu với mức ý nghĩa thống kê 1%. Những tài sản đảm bảo có thể sử dụng nhƣ là những tài sản thế chấp theo yêu cầu của các định chế tài chính.
Nếu một doanh nghiệp có tỷ trọng tài sản đảm bảo cao, doanh nghiệp sẽ sử dụng nợ nhiều hơn các doanh nghiệp có tỷ trọng tài sản đảm bảo thấp. Vì các doanh nghiệp có tỷ trọng tài sản đảm bảo lớn có chi phí kiệt quệ tài chính thấp hơn trong trƣờng hợp phá sản. Lý thuyết về chi phí đại diện cũng giải thích mối quan hệ này. Jensen và Meckling (1976) cho rằng chi phí đại diện của các khoản nợ tồn tại khi một doanh nghiệp chuyển khoản đầu tƣ có rủi ro sau khi tăng nợ, và chuyển lợi ích từ trái chủ sang cổ đông. Nếu tài sản đảm bảo của một doanh nghiệp càng cao, những tài sản này có thể sử dụng làm tài sản thế chấp, giảm rủi ro gánh chịu các chi phí đại diện của trái chủ.
Nhƣ vậy, giá trị tài sản đảm bảo hay tài sản thế chấp sẽ làm giảm sự bất cân xứng về thông tin và vấn đề đại diện vì những tài sản này sẽ đảm bảo lợi ích của trái chủ trong trƣờng hợp thiếu thông tin hoặc mâu thuẫn về lợi ích với cổ đơng của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp khơng có tài sản thế chấp sẽ có chi phí cao khi sử dụng nợ để tài trợ và kết quả là họ sẽ sử dụng vốn cổ phần để tài trợ.
Bốn nhân tố còn lại gồm: cấu trúc tài sản, qui mô doanh nghiệp, khả năng chi trả lãi vay, thuế thu nhập doanh nghiệp khơng có mối tƣơng quan rõ ràng đến cấu trúc vốn của các công ty ngành chế biến thực phẩm (do có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa lớn hơn 10%).