Tình hình sản xuất rau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích, so sánh sản xuất rau an toàn với sản xuất rau thông thường của các hộ dân trên địa bàn huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh (Trang 45 - 46)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Chủ trương, chính sách và thực trạng sản xuất rau và rau an toàn ở thành phố Hồ Chí

3.1.4.1. Tình hình sản xuất rau

a. Kết quả sản xuất rau các năm 2001, 2005 và 2010

Năm 2001 2005 2010

DTCT (ha) 2.600 1.969,6 2784

DTGT (ha) 10.687 9.200 13.000

Năng suất (tấn/ha) 18,90 19,2 22,3

Sản lượng (tấn) 202.036 177.360 213.000

(Nguồn: Chi Cục Bảo vệ thực vật thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo Quy hoạch chi tiết vùng sản xuất rau trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 và

định hướng đến năm 2025) [4]

Theo Chi Cục Bảo vệ thực vật thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo Quy

hoạch chi tiết vùng sản xuất rau trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 và

định hướng đến năm 2025 [4], thì:

Trước đây, các quận, huyện có sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn Thành phố đều có gieo trồng rau nhưng tập trung ở Bình Chánh, Hóc Mơn, Củ Chi, quận Gò Vấp với 80% sản lượng rau của thành phố.

Từ năm 2000 – 2004, việc phát triển rau an tồn ở ngoại thành đã có những bước phát triển đáng kể. Đặc biệt quan trọng là sự quan tâm của người tiêu dùng Thành phố, nhận thức của người nơng dân về tn thủ qui trình sản xuất rau an toàn và sự tham gia của các doanh nghiệp trong việc thu mua, tiêu thụ sản phẩm đã góp phần cho chương

trình đi đúng hướng và phát triển có hiệu quả. Đến năm 2005, diện tích rau trên địa bàn thành phố đã đảm bảo tiêu chuẩn rau an tồn theo tiêu chuẩn của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn về dự lượng nitrat, vi sinh vật, kim loại nặng và thuốc bảo vệ thực vật dưới mức cho phép.

Từ năm 2006 đến nay Thành phố có 102 xã, phường có sản xuất rau với diện tích canh tác là 2.878 ha, diện tích gieo trồng là 11.048 ha; so với năm 2005 có diện tích canh tác, diện tích gieo trồng đều cao hơn, trong đó các huyện Củ Chi, Bình Chánh và

33

b. Cơ cấu chủng loại rau

Cơ cấu chủng loại rau năm 2010 như sau [4]:

- Nhóm rau ăn lá ngắn ngày bao gồm những cây rau có thời gian sinh trưởng dưới 60 ngày như cải xanh, cải ngọt, cải trắng, cải thìa, xà lách..., rau dền, mồng tơi, tần ô, rau đay, rau muống (hạt), chiếm tỷ lệ 22,88%;

- Nhóm cải bắp, cải bơng, chiếm tỷ lệ 1,85%;

- Nhóm rau ăn củ quả ngắn ngày bao gồm những cây có thời gian sinh trưởng khoảng 4 tháng như đậu cove, đậu đũa, dưa leo, khổ qua, mướp, cải củ,… chiếm tỷ lệ

25,55%.

- Nhóm rau ăn củ quả dài ngày bao gồm những cây rau có thời gian sinh trưởng trên 4 tháng như bầu, bí, cà chua, cà các loại, ớt,… chiếm tỷ lệ 12%.

- Rau muống nước, chiếm tỷ lệ 37,72%.

- Rau mầm: tiếp tục phát triển trên địa bàn các quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, Hóc Mơn với trên 40 hộ dân, cung cấp 200 – 300 kg/ngày.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích, so sánh sản xuất rau an toàn với sản xuất rau thông thường của các hộ dân trên địa bàn huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)