Chương 2 : Phân tích các nhân tố tác động đến giá vàng tại thị trường Việt Nam
2.3. Những mặt tích cực và hạn chế của thị trường vàng Việt Nam trong thời gian qua
2.3.2.2 Tính độc quyền thương hiệu của SJC
Ngân hàng Nhà nước cho biết, sở dĩ chọn SJC là thương hiệu vàng quốc gia là do thương hiệu này chiếm hơn 90% thị trường vàng trong nước. Tuy nhiên, không loại trừ việc Ngân hàng Nhà nước sẽ có nhãn mác vàng riêng của mình. Về mặt lý thuyết, điều này tạo điều kiện dễ dàng, thuận lợi cho công tác quản lý. Song
45
và SJC cũng đắt hơn giá thế giới quy đổi khoảng 3 triệu đồng (100-150 USD/oz). Sự chênh lệch giá này thực tế ai được hưởng lợi? Thực tế nhiều năm cho thấy khi vàng lên giá, tỷ lệ người mang vàng đi bán chỉ khoảng 20% (đa số là những người cần tiền gấp), cịn lại vẫn có 80% người mua vào do lo sợ vàng tiếp tục tăng giá. Nhóm G5+1 bán vàng SJC lấy tiền đồng, mục đích là để hạ giá vàng, song lại sinh ra hệ lụy là thiếu tính thanh khoản, người dân bị thiệt nếu muốn mua vàng cất giữ. Việc không cho G5+1 nhập khẩu vàng làm cho hệ thống ngân hàng bị lỗ, giá vàng trong nước lên cao - mục tiêu đảm bảo chênh lệch giữa giá vàng trong nước và giá vàng thế giới không quá 400.000 VNĐ/lượng như NHNN đã tuyên bố là không thực hiện được. Quy định chuyển đổi vàng phi SJC sang SJC gây nên tình trạng là sản xuất, gia cơng khơng đảm bảo cả thời gian và số lượng, khiến thị trường vàng trở lại chế độ cấp quota để được gia công vàng miếng và cơ chế “xin-cho” giấy phép - đi ngược lại cải cách hành chính và chủ trương xoá bỏ giấy phép con. Những điều trên đã gây thiệt hại cho cả người dân, tổ chức tín dụng và Nhà nước. Theo nguyên tắc về phân cấp quản lý trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước chỉ có chức năng quản lý Nhà nước, khơng có chức năng kinh doanh. Ngân hàng Nhà nước là cơ quan thay mặt Chính phủ quản lý, độc quyền sản xuất vàng miếng. Một khi để bình ổn giá vàng trong nước, NHNN tổ chức các phiên đấu thầu bán vàng miếng ra thị trường điều này xem ra không phù hợp với các nguyên tắc hiện hành vì lúc này NHNN đã trực tiếp kinh doanh trên thị trường. Còn nếu giao cho các doanh nghiệp bán, nếu lỗ thì khơng đơn vị nào dám nhận trách nhiệm.
Có thể thấy ngun nhân dẫn đến tình trạng này là do khả năng quản lý thị trường
tại nước ta hiện nay làm chưa tốt, khung pháp lý vẫn cịn chưa hồn thiện, các chế tài chưa đủ mạnh khiến nhiều cá nhân tổ chức thấy lợi mà nhắm mắt làm liều dẫn đến việc khơng quản lý được thì ta phải hạn chế các thương hiệu phi SJC.
Hiện nay, trên thế giới khơng có một ngân hàng Trung ương nào đứng ra sản xuất vàng miếng để bán cho dân. Ở các nước, các thị trường lớn như Trung Quốc, Thuỵ Sĩ, Hongkong, Ấn Độ... mỗi tổ chức, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vàng đều có
lượng, nhãn hiệu... theo các tiêu chuẩn, quy định chặt chẽ - nếu vi phạm sẽ bị thu hồi giấy phép sản xuất kinh doanh.