7. Kết cấu của luận văn
2.2. Thực trạng công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại của lực
2.2.5. Kết quả hoạt động chống buôn lậu và gian lận thương mại
2.2.5.1. Tác động của lực lượng Quản lý thị trường Tây Ninh đối với tình hình kinh tế – xã hội tại địa phương
Có thể khẳng định rằng: hoạt động của lực lượng QLTT đã tạo ra
những tác động tích cực, góp phần đảm bảo sự ổn định cho hoạt động thương mại
trên địa bàn tỉnh Tây Ninh phát triển đúng theo định hướng mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra. Cụ thể:
+ Ngăn chặn tác hại của hàng hóa nhập lậu đối với kinh tế địa phương thông qua việc KTKS thị trường, đấu tranh chống các hành vi mua
bán hàng hóa nhập lậu. Hàng lậu được xem là vấn nạn nhức nhối tại địa
phương, do những đặc thù riêng về vị trí địa lý nên Tây Ninh từ lâu đã là thị trường và là cửa ngõ để hàng hóa có nguồn gốc từ Cambodia và các nước lân
cận nhập lậu vào thị trường Việt Nam. Hiện nay, căn cứ vào kết quả hoạt động thì hàng năm lực lượng QLTT Tây Ninh tịch thu và xử lý số lượng
hàng lậu trị giá hàng chục tỷ đồng, tuy còn hạn chế so với thực trạng buôn lậu và GLTM trên địa bàn nhưng kết quả trên đã góp phần khơng nhỏ vào
cuộc chiến giành lại thị trường của hàng hóa sản xuất trong nước, tạo thêm
cơng ăn việc làm cho hàng chục ngàn lao động trong nước.
+ Thông qua việc thực thi các chức năng, nhiệm vụ được giao thì lực lượng QLTT đã góp phần bình ổn thị trường, tạo điều kiện ổn định cho hoạt động thương mại trên địa bàn diễn ra thuận lợi, không để xảy ra các
hiện tượng đầu cơ, găm hàng, tăng giá quá mức; từng bước đưa hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn đi vào nền nếp. Vì vậy, có thể xem lực
lượng QLTT như là cánh tay nối dài của Đảng và Nhà nước ta trong việc tổ
chức, quản lý và hoạch định các chính sách liên quan đến hoạt động thương mại trên địa bàn.
Tuy nhiên, hiện vẫn còn một số mặt hạn chế của lực lượng QLTT, tạo ra những tác động khơng tốt đối với tình hình kinh tế – xã hội của địa phương, cần phải khắc phục như: việc thực thi nhiệm vụ chống buôn lậu và GLTM của lực lượng QLTT phần nào đụng chạm trực tiếp đến lợi ích của người dân, nhất là trong tình trạng hàng hóa sản xuất trong nước còn kém về chất lượng, mẫu mã so với hàng nhập lậu. Do đó, cần phải thực hiện tốt công tác tuyên truyền, giáo dục quần chúng nhân dân, tuyên truyền để họ ý thức được những tác hại to lớn của vấn nạn buôn lậu và GLTM, từ đó tranh thủ sự đồng thuận của người dân nhằm tránh sự phản ứng
thái q của họ. Đó là do tính chất nhạy cảm của công tác QLTT, hiện tại tuy trong lực lượng QLTT chưa phát hiện tình trạng “bảo kê”, “làm luật” nhưng đã có rất nhiều dư luận không tốt liên quan đến các vấn đề trên của công chức QLTT. Tác giả xin cung cấp thêm thông tin là giai đoạn trước khi hội nhập, đã có nhiều cơng chức QLTT Tây Ninh “nhúng chàm” và bị xử lý trước pháp luật gây ảnh hưởng khơng tốt
đến hình ảnh của ngành.
2.2.5.2. Kết quả đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại
Giai đoạn 2008 – 2012 hoạt động buôn lậu và GLTM trên địa bàn tỉnh
Tây Ninh có nhiều diễn biến phức tạp.
+ Đây là giai đoạn đầu đi vào hoạt động của khu thương mại –
nguồn gốc, xuất xứ từ Khu đã làm cho tình hình bn lậu trên địa bàn ngày càng phức tạp. Bên cạnh đó, việc bn lậu mặt hàng thuốc lá điếu ngoại khơng có dấu hiệu lắng xuống do lợi nhuận từ việc bn lậu mặt hàng này cịn rất hấp dẫn đã làm phức tạp thêm tình hình. Nhìn chung, hoạt động buôn lậu trong giai đoạn này vẫn phát triển mà nguyên nhân chủ yếu là do nhu cầu thị trường còn lớn, nhất là đối với các mặt hàng như bia, sữa,…nên bọn buôn lậu ln tìm cách thay đổi phương thức hoạt động. Ví dụ như chúng tiến
hành chia nhỏ các lô hàng nhằm qua mắt lực lượng chức năng; tìm cách xoay vịng hóa đơn nhằm hợp thức hóa việc nhập lậu hàng hóa…
+ Năm 2008, kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế, chỉ số lạm phát của Việt Nam tăng, ảnh hưởng đến giá
cả một số mặt hàng thiết yếu. Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã có những giải pháp đồng bộ nhằm ngăn chặn tác hại của khủng hoảng, phục hồi kinh tế. Trong đó, một trong những mục tiêu cơ bản là ổn định sản xuất trong
nước, bình ổn thị trường, đảm bảo an sinh xã hội. Để thực hiện thành công
các mục tiêu trên, ngành QLTT được chỉ đạo cần tăng cường công tác KTKS thị trường, đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực trong hoạt động thương
mại. Đặc biệt, tập trung vào việc kiểm tra niêm yết giá và bán theo giá niêm yết, nhất là đối với các mặt hàng xăng dầu, gas, phân bón, lương thực, thực phẩm, sữa…và các hành vi GLTM khác nhằm ổn định thị trường.
Kết quả thực hiện công tác đấu tranh chống buôn lậu và GLTM của lực
lượng QLTT trên địa tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2008 – 2012:
Kết quả kiểm tra chung (xem bảng 2.1): giai đoạn 2008 – 2012, Chi cục QLTT Tây Ninh thực hiện 13.233 lượt kiểm tra, phát hiện 9.260 vụ vi phạm (đạt 70%), thu nộp ngân sách 19.584.586.000 đồng. Trong đó: vi phạm về bn lậu chiếm 72,3% (6.694 vụ/9.260 vụ) tổng số vụ vi phạm và 68,2% (13.360.296.000
đồng/ 19.584.586.000 đồng) số thu ngân sách; vi phạm về GLTM chiếm 24,8%
vi phạm về buôn lậu và GLTM chiếm đa số trong các hành vi vi phạm trong hoạt
động thương mại trên địa bàn tỉnh Tây Ninh (97,1% số vụ vi phạm và 93% số thu
ngân sách).
Bảng 2.1: Kết quả thực hiện công tác chống buôn lậu và GLTM trên địa bàn tỉnh
Tây Ninh giai đoạn 2008 – 20122
Đơn vị tính: 1.000 đồng Năm Số vụ kiểm tra Số vụ vi phạm Số thu ngân sách buôn lậu GLTM Khác buôn lậu GLTM (phạt HC) Khác (phạt HC) Phạt HC Bán hàng tịch thu 2008 1.808 948 331 24 180.850 3.621.389 472.600 210.000 2009 1.614 1.002 187 33 215.950 4.356.273 538.193 34.800 2010 2.574 1.312 408 55 171.750 1.929.925 1.064.850 141.037 2011 3.747 2.229 691 26 506.025 1.553.124 982.050 204.485 2012 3.490 1.203 683 128 398.780 426.230 1.799.755 776.520 Tổng: 13.233 6.694 2.300 266 1.473.355 11.886.941 4.857.448 1.366.842
Kết quả đấu tranh chống buôn lậu giai đoạn 2008 – 2012 (xem biểu đồ 2.1): tình hình bn lậu vẫn diễn biến phức tạp; năm 2010, 2011 và 2012, số vụ tăng so với hai năm liền trước nhưng số thu nộp ngân sách nhà nước lại giảm,
nguyên nhân do: thứ nhất, hoạt động thương mại của khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài khơng cịn sơi động như trước và có dấu hiệu chùn xuống nên hoạt động mua gom hàng hóa từ khu vực này giảm cả về tần suất lẫn số lượng dẫn đến lượng hàng nhập lậu vào thị trường giảm mạnh (xem Phụ lục 2); thứ hai, với việc Chính phủ tăng
mức chế tài đối với hành vi kinh doanh thuốc lá điếu nhập lậu [20] thì lực lượng
QLTT tập trung vào việc kiểm tra gắt gao đối với các cơ sở kinh doanh mặt hàng này, kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm, vì vậy, tuy số thu ngân sách trong giai
đoạn này giảm mạnh nhưng số vụ gia tăng và việc kinh doanh mặt hàng thuốc lá
điếu nhập lậu tại các cơ sở kinh doanh tạp hóa, tủ thuốc lá lưu động, quán cà
phê…khơng cịn cơng khai như trước.
Biểu đồ 2.1: Kết quả đấu tranh chống buôn lậu giai đoạn 2008 – 2012
Kết quả đấu tranh chống GLTM giai đoạn 2008 – 2012 (xem biểu đồ
2.2): với việc Chính phủ ngày càng chú trọng vào việc hoàn thiện các quy định liên
quan đến hoạt động thương mại làm căn cứ để các lực lượng chức năng có đầy đủ cơ sở pháp lý cho việc kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm, nhất là các hành vi
GLTM, kết quả đấu tranh chống GLTM trên địa bàn tỉnh Tây Ninh của lực lượng
QLTT đạt được những kết quả khả quan: số vụ vi phạm năm sau cao hơn năm trước (năm 2009 giảm so với năm 2008 là do đây là năm thành lập các Đội địa bàn, có sự thay đổi lớn về nhân sự); số thu ngân sách năm 2012 cao hơn năm 2011 trong khi số
vụ không tăng là do Chính phủ ban hành các Nghị định điều chỉnh hoạt động thương mại đối với một số lĩnh vực cụ thể như: lĩnh vực giá [21]; xăng dầu [22]; khí
dầu mỏ hóa lỏng [23], các Nghị định này quy định mức chế tài cao hơn so với trước
đây. 0 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 3.000.000 3.500.000 4.000.000 4.500.000 5.000.000 0 500 1000 1500 2000 2500 2008 2009 2010 2011 2012 Thu ngân sách Số vụ
Biểu đồ 2.2: Kết quả đấu tranh chống GLTM giai đoạn 2008 – 2012
+ Phân tích thêm về tỷ trọng các hành vi vi phạm về GLTM giai
đoạn 2008 – 2012 (xem bảng 2.2 và biểu đồ 2.3), ta thấy: hành vi vi phạm về
giấy phép kinh doanh (không đăng ký kinh doanh, không đủ các giấy phép
“con” đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện) chiếm tỷ lệ cao nhất
30,3% (697 vụ/2300 vụ); kế đến là vi phạm trong lĩnh vực giá với tỷ lệ
26,96% (620 vụ/ 2300 vụ). Như vậy, hai hành vi trên chiếm đến 57,26% số vụ vi phạm về GLTM trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Điều này chứng tỏ sự thiếu “chuyên nghiệp”, kinh doanh nhỏ lẻ và khơng mang tính chính quy, hiện đại của các thương nhân. Nguyên nhân chủ yếu là do sự thiếu hiểu biết về kiến thức pháp luật và thủ tục hành chính (để xin cấp các giấy phép) còn rườm rà. Bên cạnh đó, hành vi kinh doanh hàng hóa có nhãn vi phạm quy chế ghi nhãn theo quy định [18] có tỷ lệ khá cao 20,22% ((465 vụ/2300 vụ), theo quy
định thì việc ghi nhãn hàng hóa là trách nhiệm của nhà sản xuất; tuy nhiên,
việc kinh doanh hàng hóa có nhãn (hoặc khơng có nhãn) ghi như thế nào là
do cơ sở kinh doanh quyết định. Vì vậy, với việc kinh doanh hàng hóa vi
0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 1.400.000 1.600.000 1.800.000 2.000.000 0 100 200 300 400 500 600 700 800 2008 2009 2010 2011 2012 Thu ngân sách Số vụ
phạm quy chế ghi nhãn thì các cơ sở kinh doanh đã thực hiện hành vi GLTM). Bảng 2.2: Các hành vi vi phạm về GLTM giai đoạn 2008 – 20123 Năm Hành vi vi phạm Niêm yết giá
Đo lường Giấy phép
kinh doanh Quy chế ghi nhãn hàng hóa Vi phạm khác 2008 - - 58 42 231 2009 59 - 77 40 11 2010 69 93 152 87 7 2011 234 40 261 116 40 2012 258 69 149 180 27 Tổng 620 202 697 465 316
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ các hành vi vi phạm về GLTM giai đoạn 2008 – 2012
26.96% 8.78% 30.30% 20.22% 13.74% Tỷ lệ %
Niêm yết giá
Đo lường
Giấy phép KD Quy chế ghi nhãn hh Vi phạm khác
2.7. Đánh giá thực trạng
2.3.3. Những mặt đạt được
Với sự chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo Cục QLTT, cấp ủy và chính quyền địa phương, lực lượng QLTT đã hồn thành tốt vai trị và nhiệm vụ được giao, nhất là
trong công tác đấu tranh chống buôn lậu và GLTM trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
Trong giai đoạn 2008 – 2012, tuy tình hình cịn diễn biến phức tạp nhưng cơng tác
chống buôn lậu và GLTM đã đạt được một số thành tựu nhất định như sau:
Bước đầu ngăn chặn các hành vi mua bán, vận chuyển, chứa chấp,
tàng trữ hàng nhập lậu, nhất là các mặt hàng như: thuốc lá điếu ngoại, rượu… Kết quả trên đã phần nào làm cho các đối tượng mua bán, vận chuyển hàng lậu khơng cịn hoạt động công khai, ngang nhiên như trước, hầu hết các đối tượng này đã giảm quy mô hoạt động và điều chỉnh phương thức hoạt động nhằm tránh né sự kiểm tra của các cơ quan chức năng, nhất là lực lượng QLTT. Tuy nhiên, số vụ kinh doanh hàng cấm là thuốc lá điếu ngoại không giảm mà lại có chiều hướng gia tăng là do lực lượng QLTT tăng cường KTKS đối với các cơ sở kinh doanh cố định và do chế tài xử lý tăng. Để đối phó, các đối tượng bn lậu tiến hành chia nhỏ lơ hàng trong q trình vận chuyển nhằm “qua mặt” các cơ quan chức năng. Ví dụ: trước đây các
đối tượng vận chuyển thuốc lá điếu ngoại từ cửa khẩu Mộc Bài về huyện Củ Chi,
Tp.HCM thực hiện hành vi của mình một cách ngang nhiên, cơng khai và có tổ chức; thì nay, với việc tăng cường KTKS của lực lượng QLTT, các đối tượng này
đã thu hẹp phạm vi hoạt động, chúng cử người giám sát hoạt động của lực lượng,
chúng thực hiện chia nhỏ lượng hàng và chỉ chuyên chở vào các thời điểm lực lượng chức năng nghỉ.
Góp phần bình ổn giá thị trường, đảm bảo đời sống nhân dân thông
qua việc tăng cường kiểm tra các phương tiện đo lường dùng để giao dịch với khách hàng, kiểm tra việc niêm yết giá và bán theo giá niêm yết đối với các mặt hàng thiết yếu, nhất là vào các dịp lễ tết, mùa du lịch; không để xảy ra các hiện tượng đầu cơ,
Thực hiện tốt công tác nghiên cứu, theo dõi sát diễn biến thị trường về cung cầu và giá cả hàng hóa, nhất là nhóm hàng hố thuộc “danh mục hàng lậu”. Từ
đó dự báo được tình hình thị trường hàng hóa, góp phần tham mưu cho SCT và
UBND tỉnh đề ra các chính sách nhằm bình ổn thị trường, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các thương nhân làm ăn chân chính tạo điều kiện phát triển sản xuất trong nước. Ngoài ra, việc thực hiện tốt công tác dự báo tình hình thị trường giúp lực lượng QLTT chủ động lập kế hoạch ngăn chặn được các hành vi buôn lậu và GLTM.
Tổ chức thực hiện tốt công tác quản lý địa bàn. Từ đó nắm được quy luật vận động, tính chất, đặc điểm của các đối tượng bn lậu và GLTM để có các
biện pháp hành động thích hợp như: lập phương án kiểm tra đúng địa bàn, đúng đối
tượng, đúng mặt hàng nâng cao hiệu quả hoạt động KTKS, tránh việc lạm quyền và
kiểm tra tràn lan ảnh hưởng xấu đến hình ảnh QLTT; kết hợp với các ngành chức
năng nhằm có biện pháp tuyên truyền, giáo dục phù hợp cho từng đối tượng để họ
nhận thức được tác hại của bn lậu và GLTM từ đó khơng thực hiện hoặc tiếp tay cho bọn buôn lậu và GLTM; từng bước đưa hoạt động kinh doanh trên địa bàn đi vào nền nếp.
Góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền, thiết lập trật tự kỷ cương pháp luật trong hoạt động thương mại, lành mạnh hóa mơi trường kinh doanh, bảo vệ hoạt động thương mại hợp pháp và lợi ích của người tiêu dùng, tạo điều kiện cho các ngành chức năng (Thuế, Hải quan) tăng thu ngân sách.
2.3.4. Những hạn chế
Đối với mặt hàng thuốc lá: đây là mặt hàng “nóng” trong danh sách các hàng hóa được nhập lậu qua đường biên giới của tỉnh Tây Ninh. Vì vậy, kết quả
thực hiện cơng tác chống buôn lậu thuốc lá điếu ngoại giai đoạn 2008 – 2012 chưa thể hiện hết vai trò của lực lượng QLTT vì số lượng thuốc lá bị tịch thu cịn rất hạn chế nếu so với số lượng thuốc lá lậu trên thị trường. Tây Ninh là một trong những
2012, số lượng thuốc lá điếu ngoại nhập lậu vào nước ta là 900 triệu bao [28], tuy khơng có số liệu thống kê chính thức về số lượng thuốc lá nhập lậu vào Tây Ninh
nhưng với 63.605 bao thuốc lá (xem biểu đồ 2.4 và phụ lục 2) nhập lậu bị lực lượng
QLTT phát hiện và tịch thu năm 2012 thì đây là con số quá nhỏ so với thực tế.
Biểu đồ 2.4: Số lượng thuốc lá điếu nhập lậu bị lực lượng QLTT Tây Ninh tịch thu giai đoạn 2008 – 2012
Số vụ bị phát hiện so với thực tế bn lậu và GLTM cịn thấp, chưa