Cần tăng cường giáo dục nhằm nêu cao tinh thần thượng tôn pháp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường vai trò của lực lượng quản lý thị trường trong việc đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh tây ninh trong quá trình hội nhập (Trang 72)

7. Kết cấu của luận văn

2.4.4. Cần tăng cường giáo dục nhằm nêu cao tinh thần thượng tôn pháp luật

của người dân

 Hiện nay, hoạt động chống buôn lậu và GLTM của lực lượng chức

năng còn gặp nhiều trở ngại do chưa được sự đồng thuận của người tiêu dùng, của thương nhân. Nguyên nhân là do họ chưa có được cái nhìn đúng đắn về công tác

QLTT, về tác hại của vấn đề buôn lậu và GLTM đến nền kinh tế, đến sức khỏe và lợi ích của mình. Vì vậy, khi lực lượng chức năng thi hành nhiệm vụ thì cịn có

khơng ít người dân đứng ra che chở, tiếp tay cho các đối tượng buôn lậu và GLTM,

chống lại người thi hành công vụ.

 Một trong những rào cản to lớn ngăn chặn công tác chống bn lậu và GLTM là tâm lý “sính hàng ngoại” của người tiêu dùng, là sự dễ dãi trong việc chấp nhận tiêu dùng hàng hóa chỉ quan tâm tới giá cả mà không xét đến các yếu tố khác

như nguồn gốc, chất lượng… Để giải quyết vấn đề này, cần kết hợp nhiều giải pháp

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Thông qua việc phân tích thực trạng cơng tác đấu tranh chống buôn lậu và GLTM của lực lượng QLTT trên địa bàn tỉnh Tây Ninh trong q trình hội nhập, từ

đó chỉ ra những vấn đề cần giải quyết làm nền tảng cho việc đề xuất các giải pháp trong chương 3. Kết quả phân tích trong chương 2 có thể được tóm tắt như sau:

 Phân tích những đặc trưng cơ bản về điều kiện tự nhiên và các đặc điểm kinh tế – xã hội ảnh hưởng tới việc “phân bố” của hoạt động buôn lậu và GLTM trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Cụ thể, khu vực tập trung hoạt động buôn lậu và

GLTM là 2 khu kinh tế cửa khẩu quốc tế (Mộc Bài và Xa Mát) và trung tâm thương mại các huyện, thị xã. Đồng thời khái quát được các đặc điểm của hoạt động buôn

lậu và GLTM như: địa bàn hoạt động; đối tượng vi phạm; mặt hàng vi phạm; phương thức, thủ đoạn của bọn buôn lậu và GLTM; và một số hành vi vi phạm chủ

yếu của bọn chúng.

 Kết quả nghiên cứu cho thấy những mặt đạt được trong việc chống buôn lậu và GLTM trên địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2008 – 2012 như: bước đầu ngăn chặn được tình trạng bn lậu cơng khai, ngang nhiên; bình ổn thị trường

nội địa…có được là do sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo chính quyền địa

phương, của lãnh đạo Cục QLTT và sự đồn kết, gắn bó lâu dài với nhau trong q

trình cơng tác của đội ngũ nhân sự hiện có tại Chi cục QLTT Tây Ninh. Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt được thì vẫn cịn những hạn chế như: số vụ bị phát hiện so với

thực tế buôn lậu và GLTM cịn thấp; chưa nắm bắt được tính quy luật của hoạt động buôn lậu và GLTM; hạn chế về nguồn nhân lực ảnh hưởng đến việc thực thi vai trò, nhiệm vụ của lực lượng QLTT Tây Ninh… Để khắc phục những hạn chế nêu trên, ta cần phân tích, xem xét ngun nhân và từ đó đề ra những vấn đề cần giải quyết cả trong ngắn hạn lẫn dài hạn, cả trực tiếp lẫn gián tiếp. Theo đó, tác giả nêu ra 4 nhóm vấn đề cần giải quyết để làm cơ sở cho việc nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm

tăng cường vai trò của lực lượng QLTT trong việc đấu tranh chống buôn lậu và GLTM trên địa bàn tỉnh Tây Ninh ở chương 3.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA LỰC

LƯỢNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TRONG VIỆC ĐẤU TRANH

CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP

3.4. Dự báo tình hình tác động đến cơng tác đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại trong q trình hội nhập

 Tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan đối với sự tồn tại và phát triển của các quốc gia. Tồn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế vừa là cơ hội, vừa là thách thức, vừa là quá trình hợp tác phát triển vừa đấu tranh rất phức tạp trong đó có vấn đề phịng chống tội phạm nói chung và tội phạm kinh tế nói riêng bao gồm bn lậu và GLTM làm nảy sinh những vấn đề rất mới cả về đối tượng, tính chất, đặc điểm và quy luật hoạt động. Dự báo việc thực hiện các dòng giảm thuế nhập khẩu theo cam kết khi gia nhập WTO, và việc sử dụng các công cụ pháp lý ngăn chặn hàng hóa nước ngồi gia nhập thị trường nội địa nhằm bảo hộ sản xuất trong nước thì bn lậu có diễn biến phức tạp theo chiều hướng giảm dần về cường độ nhưng tăng về số lượng, quy mơ với những hình thức và thủ

đoạn mới tinh vi, phức tạp hơn. Bên cạnh đó, việc tăng cường giao lưu hợp tác kinh

tế quốc tế cùng với sự phát triển kinh tế trong nước làm cho các hành vi GLTM ngày càng tăng.

 Các tập đoàn kinh tế lớn khi vào thị trường Việt Nam, ngồi tiềm lực

vượt trội về tài chính, về cơng nghệ và nguồn nhân lực thì họ cịn nhận được sự hỗ

trợ về mặt pháp lý từ các công ty tư vấn luật có uy tín và có nhiều kinh nghiệm

trong việc khiếu kiện, xử lý các tranh chấp trong thương mại quốc tế. Do đó, cơng tác kiểm tra và xử lý vi phạm của các lực lượng chức năng sẽ gặp rất nhiều khó

đối với đội ngũ thực thi thông qua việc xây dựng lực lượng QLTT theo hướng chính

quy, hiện đại.

 Sự phát triển kinh tế, mở rộng thị trường và sự xuất hiện của công

nghệ mới, nhất là của công nghệ thông tin sẽ xuất hiện nhiều hành vi và thủ đoạn vi phạm mới tinh vi, phức tạp hơn. Ví dụ như việc các cửa hàng bán lẻ xăng dầu sử dụng chip điện tử nhằm điều chỉnh lượng hàng bán ra, làm sai lệch độ chính xác của cột bơm xăng dầu theo hướng có lợi cho người bán, khi bị kiểm tra thì chỉ với một cái ấn nút là chủ cơ sở sẽ ngắt được tác động của chip điện tử và trả lại độ chính xác vốn có cho cột bơm, đây là thủ đoạn “móc túi” người tiêu dùng khá tinh vi và khó bị phát hiện.

3.5. Các chủ trương chính sách đối với cơng tác quản lý thị trường trong quá trình hội nhập

Báo cáo chính trị trình Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng

khẳng định: “…Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa bằng luật pháp, cơ chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các nguồn lực kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, tạo lập, phát triển đầy đủ, đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường, cải thiện môi trường kinh doanh,

nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, định hướng phát triển, phát huy mặt tích cực, hạn chế, khắc phục mặt trái, tiêu cực của cơ chế thị trường;…” [2, tr.136-137]. QLTT là một ngành, công cụ để đảm bảo việc thực thi pháp luật trong thực tiễn hoạt

động thương mại nhằm hạn chế, khắc phục mặt trái, tiêu cực của cơ chế thị trường. Đây là cuộc chiến lâu dài, khó khăn, phức tạp địi hỏi sự kiên trì, quyết tâm cao độ, kết hợp đồng bộ nhiều giải pháp và phát huy sức mạnh tổng hợp cả nước. Với tính

chất quan trọng như trên, lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương chính sách về công tác QLTT, nhất là xây dựng và phát triển lực lượng

QLTT cả nước theo hướng chính quy và hiện đại, từ đó góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Cụ thể:

hướng xã hội chủ nghĩa” khẳng định: lực lượng Quản lý thị trường được xây dựng theo hướng chính qui, tổ chức chặt chẽ [8].

 Chỉ thị số 853/1997/CT-TTg ngày 11/10/1997 của Thủ tướng Chính phủ về đấu tranh chống bn lậu trong tình hình mới, khẳng định tính chất và tầm quan trọng của việc đấu tranh chống buôn lậu và GLTM: “Đấu tranh chống buôn lậu là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên và lâu dài của Nhà nước ta. Vì vậy, chính quyền các cấp cần tập trung lực lượng để đấu tranh mạnh mẽ vào các hoạt động

buôn lậu, gian lận thương mại, nhất là các hoạt động bn lậu có tổ chức” [43].

 Ngày 14/02/2002, trước yêu cầu đấu tranh chống bn lậu và GLTM

trong tình hình mới của q trình hội nhập, Văn phịng Chính phủ có Cơng điện số 1254/VPCP-V1 thông báo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ,

Ngành và địa phương trong cả nước: “Phải coi đây là nhiệm vụ trọng tâm cấp bách

và phải chỉ đạo thực hiện thường xuyên không chỉ làm theo kiểu chiến dịch “từng đợt”. Nơi nào, địa bàn nào tình hình bn lậu khơng giảm thì Chủ tịch UBND, Thủ trưởng đơn vị lực lượng phụ trách địa bàn đó phải chịu trách nhiệm trước Thủ tướng

Chính phủ”. Đối với các Bộ, Ngành được giao làm nhiệm vụ chống buôn lậu và GLTM: “Phải đặc biệt chú trọng tăng cường thanh tra, kiểm tra làm trong sạch đội ngũ làm nhiệm vụ” [47].

 Công điện số 1126/CĐ-TTg ngày 03/8/2012 của Thủ tướng Chính

phủ về việc tăng cường công tác chống buôn lậu, GLTM và hàng giả khẳng định tính chất lâu dài và toàn diện của cuộc chiến chống bn lậu và GLTM, cần có sự tham gia phối hợp cũng như giám sát của nhân dân và các cơ quan thơng tấn báo chí: “Các cơ quan thơng tấn báo chí phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng

phản ánh kịp thời, khách quan tình hình bn lậu, hàng giả và gian lận thương mại; tiêu cực, bất cập trong hoạt động của các cơ quan chức năng, đồng thời tuyên truyền, vận động nhân dân không tham gia, không tiếp tay cho các hành vi vi phạm” [44].

 Hiện Bộ Công Thương đang trình Chính phủ xem xét và phê duyệt “Chương trình quốc gia chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại giai đoạn

2012 – 2020” nhằm sử dụng tối đa nguồn lực hiện có, tránh chồng chéo, lãng phí; củng cố bộ máy từ Trung ương đến địa phương nhằm bảo đảm thực thi tốt nhiệm vụ KTKS để kịp thời can thiệp và từng bước xóa bỏ tình trạng bn lậu, hàng giả và

GLTM.

Như vậy, có thể thấy rằng công tác đấu tranh chống buôn lậu và GLTM là

một chủ trương lớn, nhất quán của Đảng và Nhà nước ta từ trước đến nay và đã được thể chế bằng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với từng giai đoạn

phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Cụ thể là việc hình thành và phát triển lực

lượng chức năng như QLTT với vai trị là lực lượng chủ cơng trong cơng tác chống

buôn lậu, hàng giả và GLTM trên thị trường nội địa; đồng thời là việc hoàn thiện

các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các hành vi vi phạm với những quy định

và chế tài ngày càng chặt chẽ, mang tính răn đe nhiều hơn đối với các sai phạm trong hoạt động thương mại và cả trong hoạt động KTKS của lực lượng chức năng.

3.6. Các giải pháp

 Vai trò của lực lượng QLTT trong việc đấu tranh chống buôn lậu và

GLTM trên địa bàn tỉnh Tây Ninh hiện nay chưa được thể hiện rõ, nguyên nhân là

do những tồn tại chưa được khắc phục như đã phân tích trong chương II. Vì đây là

hoạt động liên quan đến nhiều lĩnh vực như: pháp luật, kinh tế và xã hội… nên khơng thể có một giải pháp cụ thể nào có thể giải quyết được những tồn tại trên. Vì vậy, để tăng cường vai trò của lực lượng QLTT trong việc đấu tranh chống buôn lậu

và GLTM trên địa bàn tỉnh Tây Ninh trong quá trình hội nhập, ta cần kết hợp các

giải pháp trong từng lĩnh vực cụ thể. Tác giả xin đề xuất 03 nhóm giải pháp sau:

3.3.1. Nhóm giải pháp hành chính

3.3.1.1. Hồn thiện mơi trường pháp lý

Mục tiêu giải pháp: hiện nay, hệ thống pháp luật trong hoạt động

thương mại vẫn còn nhiều bất cập do thực tế luôn thay đổi nên cần thường xuyên

tr.308]. Đồng thời, hoạt động xây dựng văn bản pháp luật nói chung, văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại nói riêng, phải ln cập nhật và đổi mới vì thực tiễn ln ln thay đổi. Vì vậy, giải pháp hồn thiện mơi trường pháp lý nhằm kịp thời phát hiện, điều chỉnh các quy định khơng cịn phù hợp, đồng thời ban hành

các quy định điều chỉnh hoạt động thương mại cho phù hợp với thực tiễn trong quá

trình hội nhập.

Biện pháp thực hiện:

 Chỉnh sửa các văn bản hiện hành theo hướng đảm bảo các chế tài đủ mạnh nhằm giáo dục, răn đe các đối tượng vi phạm và những kẻ tiếp tay cho chúng. Hiện nay, các Nghị định quy định hình thức xử phạt bằng tiền chủ yếu là căn cứ vào giá trị hàng hóa vi phạm. Trong khi lạm phát ở nước ta ln có xu hướng tăng cao

hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế nên các mức chế tài bằng tiền trên sẽ khơng đủ tính răn đe sau một thời gian áp dụng. Vì thế, theo tơi cần quy định chế tài xử phạt thông

qua hành vi vi phạm của đối tượng. Ví dụ: khi một đối tượng kinh doanh hàng hóa nhập lậu là dép lào do Thái Lan sản xuất với số lượng là 30 đơi thì Chính phủ cần

quy định mức xử phạt dựa trên một đơi và sau đó nhân lên để tính ra số tiền xử

phạt, trường hợp này là 30 lần mức tiền phạt đối với hành vi kinh doanh một đôi dép lào lậu. Tuy nhiên, để thực hiện quy định trên cần lập danh mục các hàng hóa

có tính năng, tác dụng tương đồng nhau và đưa ra khung tiền phạt cho từng hành vi đối với từng nhóm hàng hóa riêng biệt. Ví dụ: nhóm hàng tiêu dùng sẽ có khung

tiền phạt khác với nhóm hàng điện tử; nhóm hàng may mặc sẽ có khung tiền phạt khác với nhóm hàng thực phẩm…

 Tiếp tục hoàn thiện các quy định liên quan đến việc tạo lập môi

trường kinh doanh và các điều kiện đối với thương nhân nhằm đảm bảo môi trường

kinh doanh lành mạnh, mang tính cạnh tranh cao, khơng hạn chế thương nhân tham gia nếu họ đáp ứng được các điều kiện theo quy định. Trước hết, Chính phủ cần tiếp tục bổ sung và hoàn thiện các quy định về hàng hóa cấm kinh doanh, kinh doanh có

điều kiện, hạn chế kinh doanh để từ đó các Bộ, ngành có cơ sở ban hành các quy định về điều kiện đối với thương nhân kinh doanh hàng hóa thuộc phạm vi quản lý

của mình. Kế đến, khi thương nhân đã đáp ứng đầy đủ các điều kiện và tiến hành

kinh doanh thì quy định rõ cách thức và các thơng tin cần thiết họ sẽ phải cung cấp hoặc thông báo để đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng.

+ Ví dụ, lĩnh vực kinh doanh xăng dầu hiện nay còn tồn tại những bất cập trong cơ chế quản lý giá cả và chất lượng hàng hóa. Giá cả hàng hóa là do thị trường quyết định, nhưng theo Nghị định số 84/2009/NĐ- CP thì giá xăng trên thị trường được quyết định bởi liên Bộ Tài Chính và Bộ

Công Thương quyết định dựa trên đề nghị của các doanh nghiệp đầu mối. Trên cơ sở đó, các cửa hàng bán lẻ xăng dầu bán hàng đúng theo giá đã quy định. Trước hết, tác giả khơng phân tích theo hướng là liệu có hay khơng sự

cấu kết vì “lợi ích nhóm” của các doanh nghiệp đầu mối trong việc điều chỉnh lên xuống giá xăng dầu mà đi vào hoạt động của các cửa hàng bán lẻ

xăng dầu. Kinh doanh xăng dầu là lĩnh vực kinh doanh hàng hóa có điều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường vai trò của lực lượng quản lý thị trường trong việc đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh tây ninh trong quá trình hội nhập (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)