Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty top solvent việt nam (TSV) giai đoạn 2015 2020 (Trang 74)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC

3.5 Giải pháp và kiến nghị

3.5.1.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Để cĩ một doanh nghiệp thành cơng trong thị trường cạnh tranh, trước tiên doanh nghiệp cần cĩ một đội ngũ nhân viên cĩ năng lực và nhạy bén hơn so với đối thủ, trong đĩ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đúng hướng là yếu tố quan trọng nhất. Việc thực hiện tốt các giải pháp về nguồn nhân lực sẽ duy trì và ổn định nguồn nhân lực tại TSV đặc biệt chú trọng phát triển đội ngũ bán hàng và nghiệp vụ xuất nhập khẩu, giúp giảm thiểu tình trạng chuyển dịch nhân viên đầu quân sang các đối thủ. Để triển khai tốt giải pháp này TSV cần thực hiện tốt các cơng tác sau:

Tuyển dụng

Chất lượng đầu vào của nhân viên cĩ ý nghĩa quyết định đến chất lượng nguồn nhân lực của cơng ty. Do đĩ cơng tác tuyển dụng đĩng một vai trị rất quan trọng. TSV cần xây dựng cơ chế tuyển dụng đúng đắn, nhằm lựa chọn nhân viên phù hợp, xây dựng hệ thống thang bảng lương và các chức danh một cách hợp lý, kèm theo bằng cấp và năng lực. Bên cạnh đĩ hội đồng tuyển dụng cũng đĩng vai trị quan trọng khơng kém đối với chất lượng tuyển dụng. Để cơng tác tuyển dụng đạt được kết quả tốt thì hội đồng tuyển dụng tại TSV phải là những nhà quản lý giỏi, cĩ trình độ chuyên mơn cao và phải cĩ phẩm chất trung

Nên bổ sung nhân sự kịp thời cho bộ phận bán hàng để kịp thời mở rộng mạng lưới bán hàng chuẩn bị cho chiến lược tấn cơng thị trường miền Bắc và Tây Nam bộ một cách mạnh mẽ. TSV cần đấu tranh với tập đồn cơng ty mẹ để được quyền xây dựng kế hoạch tuyển dụng khi cĩ sự thiếu hụt lao động xảy ra hay khi cần thiết phải tăng thêm nhân sự ở bất kỳ bộ phận nào nhằm phục vụ cho chiến lược phát triển kinh doanh của mình.

Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực

Những nhân viên được đào tạo bài bản là chìa khĩa dẫn đến thành cơng cho doanh nghiệp. Qua các nghiên cứu cho thấy phần lớn những nhân viên làm việc hiệu quả, hồn thành tốt cơng việc đều được đào tạo chuyên mơn kĩ lưỡng. Đĩ là lý do tại sao cơng tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực đang trở thành một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu ngày nay, đào tạo khơng những trang bị cho nhân viên những kĩ năng chuyên mơn nghề nghiệp cần thiết mà cịn là nghệ thuật động viên nhân viên, gia tăng sự gắn bĩ của họ đối với doanh nghiệp. Hiện tại TSV cần mở rộng mạng lưới bán hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ, đồng thời tăng chất lượng sản xuất vì vậy việc phát triển, đào tạo nguồn nhân lực là yêu cầu cấp thiết, nên TSV cần:

 Ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng lại cán bộ quản lý các bộ phận từ sản xuất đến kinh doanh. Do thị trường kinh doanh thay đổi mỗi ngày nên việc cập nhật và bổ sung thêm kiến thức và năng lực quản lý là tối cần thiết. nếu cán bộ quản lý khơng đảm bảo trình độ thì rủi ro cho doanh nghiệp là rất lớn.

 Tạo điều kiện để nhân viên cĩ cơ hội tham gia học các lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, đặc biệt là nghiệp vụ bán hàng và khai báo Hải quan do cục hải quan tổ chức để nắm vững nghiệp vụ và cập nhật các thay đổi về thủ tục Hải quan để hồn thành kịp thời đơn đặt hàng của khách hàng.

 Cĩ kế hoạch đưa nhân viên của nhà máy sản xuất học và tập huấn đầy đủ các lớp học an tồn hố chất, an tồn PCCC để đảm bảo an tồn cho nhà máy, an tồn sản xuất.

Cần xây dựng, ổn định đội ngũ nguồn nhân lực tại TSV, cĩ chính sách thu hút người tài, tạo mơi trường làm việc tốt để người lao động gắn bĩ, cống hiến dài lâu vì sự phát triển của doanh nghiệp. Phát triển nguồn nhân lực mang tính chuyên nghiệp, cĩ đủ phẩm chất và năng lực thực hiện tốt cơng việc được giao. Xây dựng đội ngũ nhân viên am hiểu và nắm vững hoạt động sản xuất và kinh doanh của TSV, biết nắm bắt thị trường và linh hoạt trong giao tiếp.

Cần nhanh chĩng chấn chỉnh lại việc cơng ty kí kết hợp đồng lao động với nhân viên sản xuất tại nhà máy qua cơng ty săn đầu người thứ 3, làm cho nhân viên sản xuất tại nhà máy bị đối xử khác biệt, họ khơng những sẽ khơng cống hiến hết sức lao động của mình cho cơng ty mà đơi khi họ cịn cố ý gây bất lợi cho việc sản xuất của TSV.

3.5.1.2 Giải pháp về Marketing

Hoạt động Quảng cáo và Marketing giúp đơn vị quảng bá thương hiệu đến khách hàng, giúp khách hàng biết đến sản phẩm mình nhiều hơn, như vậy sẽ dễ dàng tiếp cận được khách hàng, qua đĩ giúp nắm bắt được nhu cầu của khách hàng để cĩ những chiến lược phù hợp. Nhờ cĩ hoạt động Marketing mà TSV quảng bá được thương hiệu của mình, đồng thời qua đĩ giúp tăng thị phần của mình so với đối thủ cạnh tranh. Hiện nay hoạt động Marketing của TSV cịn nhiều yếu kém, vì vậy cần phải nhanh chĩng tiến hành các cơng việc sau:

 Thành lập trang web riêng của TSV để giới thiệu các sản phẩm của mình đến khách hàng, giới thiệu về nguồn gốc hàng hĩa, chất lượng sản phẩm, quy cách đĩng gĩi, dịch vụ bán hàng…để khách hàng xem và biết được thơng tin về những sản phẩm và dịch vụ của mình thật dễ dàng.

 Chủ động trong cơng tác chăm sĩc khách hàng. Vì mặt hàng hĩa chất là mặt hàng nguy hiểm, dễ cháy nổ nên cần cẩn trọng trong việc nhận hàng, lưu trữ, pha trộn… vì vậy bộ phận bán hàng cần đến từng khách hàng để xem xét và tư vấn cách giao nhận hàng

dàng và chi phí thấp nhất. Bộ phận chăm sĩc khách hàng phải theo dõi sát sao từng trường hợp khiếu nại của khách hàng để giải quyết các khiếu nại sao cho nhanh nhất và hợp lý nhất, làm hài lịng từng khách hàng.

 Cĩ chiến lược đào tạo, bồi dưỡng thêm kiến thức về Marketing cho đội ngũ bán hàng và chăm sĩc khách hàng để chuyên nghiệp hơn, mở rộng được mạng lưới bán hàng.

 Tăng cường cơng tác giới thiệu thương hiệu thơng qua việc tham gia các chiến dịch cộng đồng, chương trình thể thao như tham gia các cuộc thi PCCC của KCN, huyện…tổ chức và tham gia các cuộc thi chạy tập thể của cơng ty, KCN…tham gia các chương trình nhân đạo, hỗ trợ người nghèo bệnh tật…

 Giáo dục nhận thức cho tất cả các thành viên trong cơng ty để cùng nhau đứng trong một khối thống nhất khơng tách rời để cải tiến, nâng cao và hồn thiện cơng tác sản xuất cũng như dịch vụ chăm sĩc khách hàng tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ bán hàng chào bán sản phẩm được dễ dàng.

3.5.1.3 Giải pháp phát triển thị trường

Nghiên cứu và phát triển là một phần khơng thể thiếu trong xây dựng chiến lược tại cơng ty, để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh trong thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, việc đẩy mạnh giải pháp về nghiên cứu và phát triển thị trường sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như dịch vụ, tăng khả năng cạnh tranh , giữ vững uy tín và thương hiệu trong lịng khách hàng. Vì vậy, TSV cần thực hiện:

 Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và phát triển thị trường, thành lập bộ phận chuyên trách về nghiên cứu và phát triển thị trường đến các tỉnh miền Bắc, miền Tây nam bộ, cũng như các nước lân cận, từ đĩ cĩ chiến lược thích hợp để phục vụ,đáp ứng nhu cầu của lượng khách hàng nĩi trên.

 Nhanh chĩng khảo sát và nghiên cứu phương án lựa chọn địa điểm thuê mặt bằng làm kho chứa hàng tại các tỉnh phía Bắc và Tây nam bộ để thuận tiện cho việc giao nhận hàng hố, mở rộng kinh doanh.

 Tổ chức hội nghị khách hàng thường xuyên mỗi năm một lần nhằm lấy ý kiến phản hồi từ phía khách hàng về chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, phương cách giao

hàng … so với các đối thủ cạnh tranh để từ đĩ cĩ kế hoạch điều chỉnh và ngày càng hồn thiện.

3.5.1.4 Về quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ

Chất lượng dịch vụ là yếu tố hàng đầu quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Chất lượng là sự đáp ứng các địi hỏi, giải quyết các khiếu nại của khách hàng một cách hài lịng nhất khi sử dụng sản phẩm của cơng ty. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu sử dụng dịch vụ, hàng hố chất lượng cao sẽ càng trở nên cần thiết. Do đĩ muốn thành cơng trong việc kinh doanh, TSV cần thực hiện một số biện pháp sau:

Giải quyết nhanh chĩng hàng nhập khẩu

- Bộ phận thơng quan hàng hố nhập khẩu phải làm tốt cơng tác theo dõi chứng từ hàng hố nhập khẩu từ các nước nhập khẩu đến Việt Nam nhằm đảm bảo hàng hố nhập khẩu được thơng quan để tàu nhập đúng thời hạn, đảm bảo các đơn hàng khách hàng đã đặt sẵn. Cập nhật thường xuyên những thay đổi của thủ tục Hải quan để khơng bị động trong việc làm thủ tục, tránh trường hợp thủ thục khơng kịp để thơng quan hàng hố.

- Cần cĩ bộ phận xuất nhập khẩu theo dõi để giải quyết kịp thời các trường hợp hàng hố nhập khẩu cần cĩ giấy phép chuyên ngành…

- Bộ phận quản lý kho cần theo dõi sát sao hệ thống bồn bể lưu trữ hàng hố để chuẩn bị cho việc nhận hàng hố từ tàu thật chính xác, giảm thiểu chi phí chiết rĩt và lưu trữ, vừa đảm bảo an tồn mơi trường, an tồn nhà máy…

- Bộ phận kiểm nghiệm của phịng thí nghiệm cần kiểm tra kĩ lưỡng chất lượng hàng hố trước khi nhập vào bồn để đảm bảo chất lượng đầu vào cũng như đảm bảo kế hoạch nhận tàu để tránh phát sinh chi phí lưu tàu hay chậm trễ đơn hàng.

Bảo quản thật tốt hàng trong kho:

- Trong quá trình lưu trữ hàng bồn: TSV cần chú trọng hơn nữa cơng tác vận hành, đảm bảo hàng trong bồn khơng bị bay hơi, khơng bị nhiễm hơi nước làm ảnh hưởng tới chất lượng của sản phẩm bên trong.

- Lưu trữ hàng hố đã đĩng phuy trong kho cĩ mái che để đảm bảo sản phẩm bên trong khơng bị nhiễm nước và vỏ phuy bên ngồi khơng bị trầy xước, rỉ sét.

- Lưu trữ nhãn, seal, nguyên vật liệu trong kho khơ ráo, tránh ẩm ướt gây bạc màu, rỉ sét làm ảnh hưởng tới mĩ quan của sản phẩm.

Giải quyết nhanh đơn hàng :

- Bộ phận bán hàng cần tiếp nhận, kiểm tra giá và xác nhận đơn hàng nhanh chĩng, sau đĩ chuyển qua cho bộ phận chăm sĩc khách hàng và bộ phận Logistics để việc giao hàng được diễn ra đúng thời hạn.

- Đề nghị TSV cĩ chính sách thơng thống hơn trong việc xem xét và xác nhận đơn hàng của khách hàng để tạo thêm nhiều cơ hội hợp tác với nhiều khách hàng.

- Bộ phận chăm sĩc khách hàng xử lý đơn hàng trên hệ thống (phần mềm SAP) thật chính xác để báo cho bộ phận sản xuất chuẩn bị hàng hố, bộ phận logistics chuẩn bị phương tiện vận chuyển để quá trình giao hàng diễn ra thuận lợi.

- Bộ phận quản lý kho, bộ phận xuất hàng trong kho cần hợp tác với bộ phận vận hành của nhà máy để sắp xếp kế hoạch sản xuất, tiến hành xuất hố đơn trên hệ thống và xuất hàng theo đúng đơn hàng mà bộ phận bán hàng đã xác nhận, đồng thời phải sản xuất hàng hố đảm bảo xe đến là kịp hàng hố để giao.

- Đối với hàng hố xuất khẩu hay giao tại các khu chế xuất cần nhanh chĩng hồn thành thủ tục hải quan trước thời hạn giao hàng để hàng được giao đến khách hàng khơng bị trễ.

- Bộ phận Logistics cần hợp tác chặt chẽ hơn với nhà vận chuyển để đảm bảo tất cả các đơn hàng trong ngày đều được giao đến tận nơi cho khách hàng theo đúng hợp đồng đã kí.

Thời hạn thanh tốn hợp lý:

- Do khủng khoảng kinh tế tồn cầu từ năm 2009 nên vấn đề thanh tốn tiền hàng của hầu hết các khách hàng đều gặp nhiều khĩ khăn.Vì vậy, bộ phận kinh doanh cần tìm hiểu thật kĩ tình hình kinh doanh của khách hàng để thỏa thuận thời hạn thanh tốn một cách hợp lý. Cĩ như vậy mới tìm được nhiều khách hàng hợp tác với TSV, nhưng đồng thời bộ

phận thu hồi cơng nợ cũng phải thường xuyên kiểm tra đơn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn.

- Tăng cường bộ phận kế tốn thường xuyên kiểm tra sự thanh tốn của khách hàng mỗi ngày để khơng làm mất lịng khách hàng khi khách hàng đã thanh tốn đơn hàng rồi mà bộ phận thu hồi cơng nợ khơng biết và tiếp tục yêu cần khách hàng thanh tốn.

- Với những khách hàng lần đầu mua hàng, cần phải cân nhắc kĩ, nếu khơng cĩ những điều khoản ràng buộc pháp lý thì cần phải yêu cầu chuyển tiền trước khi giao hàng cho khách hàng để tránh tình trạng khơng được thanh tốn, xảy ra tranh chấp làm mất uy tín của mình.

Giải quyết khiếu nại:

- Cơng tác giải quyết khiếu nại là một trong những khâu quan trọng trong việc duy trì mối quan hệ lâu dài giữa khách hàng với cơng ty. Thơng thường các khiếu nại của khách hàng liên quan đến những vấn đề như: mặt phuy bị trầy sơn, bong trĩc, vành phuy cũ bị rị rĩ hố chất, dung mơi bên trong thùng phuy bị nhiễm nước bên ngồi thấm vào, thùng phuy bị rỉ sét gây nên cặn, dung mơi bị nhiễm hố chất khác nên bị đục, bị đổi màu, sản phẩm bị dán nhầm nhãn, nhãn dán khơng đúng qui cách, hàng bơm vào phuy, IBC, xe bồn giao đến khách hàng bị thiếu kí, giao hàng khơng kèm giấy chứng nhận chất lượng. Do vậy, TSV cần cĩ hướng giải quyết khơn khéo, ổn thoả để luơn làm hài lịng khách hàng đồng thời xử lý lại các sản phẩm bị khiếu nại để khơng bị hao phí.

- Cần phân loại sản phẩm khiếu nại để xem xét lý do, từ đĩ đưa ra các biện pháp phịng ngừa để khơng xảy ra các vấn đề khiếu nại nữa. Những sản phẩm bị khiếu nại do chất lượng thùng phuy, phịng thu mua của TSV cần yêu cầu nhà cung cấp phải cung cấp những thùng phuy đạt chất lượng. Về phần mình, khi nhận hàng TSV cần kiểm tra thật chặt thùng phuy đầu vào, trả lại những thùng phuy khơng đạt chất lượng.

- Bộ phận sản xuất cần tăng cường nhân viên kiểm tra kĩ lưỡng thùng phuy trước khi đưa vào sản xuất. Bộ phận xuất hàng kiểm tra lại một lần nữa trước khi giao đến tay khách hàng để loại bỏ những sản phẩm khơng đạt chất lượng, giảm thiểu trường hợp khiếu nại, nâng cao uy tín, phát triển được thương hiệu ngày một lớn mạnh.

- Bộ phận chăm sĩc khách hàng nên đến tận nơi từng khách hàng trong thời gian sớm nhất khi nhận được khiếu nại để tiến hành lấy mẫu sản phẩm, ghi nhận, đánh giá tình trạng sản phẩm để cĩ hướng xử lý kịp thời, giúp cho khách hàng yên tâm khi hợp tác với TSV.

- Tăng cường thêm nhân lực cho phịng thí nghiệm để việc kiểm tra mẫu khiếu nại được thực hiện trong thời gian sớm nhất, từ đĩ bộ phận giải quyết khiếu nại và bộ phận bán hàng mới cĩ cơ sở để trả lời cũng như giải quyết từng trường hợp cụ thể cho khách hàng.

- Cần cĩ nơi riêng biệt để sắp xếp những sản phẩm bị khiếu nại sau khi thu hồi về mà chưa kịp xử lý, khơng để lẫn vào những sản phẩm khác, tránh trường hợp giao nhầm lại cho khách hàng khác những sản phẩm này gây mất uy tín cho cơng ty.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty top solvent việt nam (TSV) giai đoạn 2015 2020 (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)