Nguồn: Tổng cục Thống kê
Hình 2.3: Tăng trƣởng GDP và các khu vực kinh tế giai đoạn 2000- 2010 Nguồn: Tổng cục Thống kê Nguồn: Tổng cục Thống kê
Sản xuất cơng nghiệp tiếp tục khẳng định vai trị trụ cột khi tiếp tục duy trì mức tăng trƣởng cao trong nhiều tháng liên tiếp. Riêng tháng 12, đạt tốc độ ngang với mức trƣớc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới (16,2%). Cả năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 794.200 tỉ đồng, tăng 14% và vƣợt kế hoạch
40
năm (12%). Đặc biệt, cơ cấu sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỉ trọng lớn nhất (gần 90%) và giảm dần công nghiệp khai thác tài nguyên.
Hình 2.4: Sản xuất cơng nghiệp giai đoạn 2000 – 2010 Nguồn: Tổng cục Thống kê
- Hoạt động ngân hàng (hình 2.5)
Chính sách tiền tệ đã góp phần thúc đẩy tăng trƣởng và kiểm soát lạm phát, bảo đảm đƣợc các mục tiêu đề ra từ đầu năm: đến 31/12/2010, tổng phƣơng tiện thanh toán tăng 25,3% so với cuối năm 2009; huy động vốn tăng 27,2%; tín dụng tăng 29,81%, trong đó tín dụng VND tăng 25,3%; tín dụng ngoại tệ tăng 49,3%.
Thị trƣờng ngoại tệ, thị trƣờng vàng đã dần ổn định, nguồn cung ngoại tệ đƣợc cải thiện đáng kể (đến ngày 31/12/2010, tỉ giá USD/VND bình quân liên ngân hàng tăng 5,52% và tỉ giá mua bán của các ngân hàng thƣơng mại tăng 5,53%). Giá vàng trong nƣớc diễn biến tƣơng đối sát với giá vàng thế giới, chênh lệch giá vàng trong nƣớc và thế giới đã đƣợc thu hẹp.
- Tăng trƣởng xuất nhập khẩu
Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt 71,6 tỉ USD, tăng 25,5% so với năm 2009, vƣợt xa kế hoạch Quốc hội đề ra là 60 tỉ USD (tăng trên 6%) cũng nhƣ mức đỉnh 62,7 tỉ USD năm 2008. Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2010 có sự
41
thay đổi ở một số nhóm hàng hóa so với năm trƣớc, trong đó, nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng từ 42,8% lên 46%; nhóm hàng cơng nghiệp nặng và khống sản giảm từ 29,4% xuống 27,2%; nhóm hàng thủy sản giảm từ 7,4% xuống 6,9%; vàng và các sản phẩm vàng từ 4,6% xuống 4%. Đặc biệt, Việt Nam đã có 18 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỉ USD, tăng 6 mặt hàng so với năm 2009. Lần đầu tiên, dệt may đạt trên 11 tỉ USD, đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu trong 26 mặt hàng chính. Thủy sản, da giày đã vƣợt dầu thơ “sốn ngơi” top 3 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất.
Hình 2.5: Tăng trƣởng GDP, M2 và tín dụng
Nguồn: NHNN; Key Indicators for Asia and the Pacific 2010, ADB
Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt 84 tỷ USD, tăng 20,1% so với năm trƣớc. Một số mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu tăng cao, bao gồm xăng dầu, tăng 225,2%; lúa mì tăng 70,4%; kim loại thƣờng khác tăng 57,7%; nguyên phụ liệu dệt may, giầy dép tăng 36%; chất dẻo tăng 33,9%; điện tử máy tính và linh kiện tăng 30,7%; vải tăng 27,2%…
Nhờ kiểm sốt chặt nhập khẩu và thành tích của xuất khẩu nên nhập siêu hàng hóa cả năm khoảng 12,4 tỉ USD, bằng 17,3% kim ngạch xuất khẩu, thấp hơn mức 20% của kế hoạch và thấp hơn khá nhiều so với mức 22,5% của năm trƣớc.
42
Hình 2.6: Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2000 – 2010 Nguồn: Tổng cục Thống kê Nguồn: Tổng cục Thống kê
- Thu hút vốn FDI
Hình 2.7: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) Nguồn: Tổng cục Thống kê
Do vẫn cịn ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới, thu hút FDI đạt 18,6 tỉ USD, giảm 19,5% so với mức 23,1 tỉ USD của năm 2009, không đạt mục tiêu thu hút 22 – 25 tỉ USD trong năm 2010. Điểm sáng nhất trong thu hút FDI năm 2010 là chỉ tiêu giải ngân, đạt 11 tỉ USD, tăng 10% so với năm trƣớc và chỉ cách kỉ lục của năm 2008 là 500 triệu USD; nhóm ngành sản
43
phẩm chế biến vƣơn lên dẫn đầu khi có tới 4,37 tỉ USD đăng kí và giúp số dự án nhóm này tăng gần gấp rƣỡi. Đây đƣợc đánh giá là tín hiệu tốt đối với nền kinh tế trong việc thu hẹp thâm hụt thƣơng mại trong tƣơng lai.
2.2.1.2. Các yếu tố chính phủ và chính trị
Trong những năm qua, Quốc hội, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đã xây dựng các văn bản luật, các văn bản dƣới luật nhằm định hƣớng, tạo điều kiện cho các ngân hàng quốc doanh, ngân hàng thƣơng mại phát triển, nâng cao tính cạnh tranh của ngân hàng trong nƣớc với ngân hàng trong khu vực và trên thế giới.
Trƣớc hết, Luật các tổ chức tín dụng ra đời năm 1997 và các văn bản sửa đổi, bổ sung đã tạo điều kiện cho các ngân hàng quốc doanh, ngân hàng thƣơng mại hoạt động hiệu quả, an toàn hơn so với trƣớc đây. Năm 2010, Quốc hội thông qua Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 với một số cải tiến đáng kể nhƣ chỉ TCTD mới đƣợc hoạt động ngân hàng, các TCTD phi ngân hàng khơng cịn đƣợc huy động vốn từ cá nhân, quy định mới về tỷ lệ an toàn, nhiều quy định mới liên quan đến quản trị, điều hành... Ngồi ra, luật cịn bổ sung thêm các tiêu chuẩn, điều kiện đối với ngƣời quản lý, ngƣời điều hành, thành viên ban kiểm soát, thành viên độc lập của hội đồng quản trị, việc bổ sung các quy định về điều kiện của cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập TCTD, điều kiện, tiêu chuẩn đối với ngƣời quản lý, điều hành, yêu cầu cơng khai lợi ích liên quan có liên quan đến TCTD, giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần...
- Theo luật mới thì TCTD có nhiều quyền trong hoạt động kinh doanh nhƣ quyền thỏa thuận về lãi suất với khách hàng, quyền góp vốn, mua cổ phần, cung ứng dịch vụ ngoại hối, sản phẩm phái sinh của ngân hàng thƣơng mại... Nhƣng với lý do để bảo đảm an toàn cho hệ thống ngân hàng, luật giao cho NHNN có quyền can thiệp vào các mối quan hệ kinh tế này nhƣ quy định cơ chế xác định phí, lãi suất trong hoạt động kinh doanh của TCTD; quy định về giới hạn và điều kiện góp vốn, mua
44
cổ phần của ngân hàng thƣơng mại; điều kiện kinh doanh ngoại tệ, vàng, các dịch vụ liên quan...
- Một quy định mới nữa là tổng mức dƣ nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng, tổng mức dƣ nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng và ngƣời có liên quan áp dụng đối với TCTD phi ngân hàng đƣợc quy định cao hơn so với các mức áp dụng đối với ngân hàng thƣơng mại (các tỷ lệ tƣơng ứng 25% và 50% vốn tự có của tổ chức tín dụng phi ngân hàng so với 15% và 25% vốn tự có của ngân hàng thƣơng mại).
Ngoài việc ban hành luật các TCTD nêu trên, trong năm 2010 và 2011 NHNN cịn ban hành nhiều thơng tƣ điều chỉnh hoạt động ngân hàng, trong đó có thể kể đến những thông tƣ đáng chú ý sau:
- Thông tƣ 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng.
- Thơng tƣ 07/2010/TT-NHNN ngày 26/02/2010 quy định về cho vay bằng đồng
Việt Nam theo lãi suất thỏa thuận của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
- Thơng tƣ 08/2010/TT-NHNN ngày 22/03/2010 quy định về việc kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng.
- Thơng tƣ 22/2010/TT-NHNN ngày 29/10/2010 Quy định về huy động và cho
vay vốn bằng vàng của tổ chức tín dụng.
- Thông tƣ 32/2011/TT-NHNN ngày 06/10/2011 sửa đối Thông tƣ 11/2011/TT-
NHNN ngày 29/04/2011 quy định về chấm dứt huy động và cho vay vốn bằng vàng của tổ chức tín dụng.
- Thơng tƣ 33/2011/TT-NHNN ngày 08/10/2011 sửa đổi Thông tƣ 13/2010/TT-
NHNN ngày 20/05/2010 quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.
45
Đáng chú ý, Chính phủ đã ra nghị quyết 102/NQ-CP ngày 04/12/2011 trong đó đề cập đến cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc trình. Theo đó, mục tiêu cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, phát triển lành mạnh, tăng cả về quy mô và chất lƣợng, quản lý minh bạch hệ thống, từng bƣớc nâng cao tiềm lực tài chính và khả năng cạnh tranh; khơng cịn tổ chức tín dụng yếu kém, phù hợp với thông lệ quốc tế. NHNN Việt Nam phải hoàn thành đề án cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng trình bộ chính trị trƣớc ngày 20/12/2011.
Động thái kiên quyết này cảnh tỉnh các ngân hàng thƣơng mại có hoạt động kinh doanh yếu kém, mất thanh khoản kéo dài. Thực hiện chủ trƣơng của Chính phủ, ngày 16/12/2011 NHNN đã có cơng văn số 9666/NHNN-TTGSNH chấp thuận cho 3 ngân hàng đầu tiên tự nguyện hợp nhất là Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Ngân hàng TMCP Đệ Nhất, Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa. Việc hợp nhất sẽ kéo dài 3 năm và ngân hàng sau khi hợp nhất sẽ có tình hình tài chính, thanh khoản lành mạnh, đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng.
2.2.1.3. Các yếu tố xã hội
Hình 2.8: Biểu đồ cơ cấu dân số Việt Nam phân theo thành thị, nông thôn Nguồn: Tổng cục Thống kê, tác giả tổng hợp Nguồn: Tổng cục Thống kê, tác giả tổng hợp
Việt Nam đang có nguồn nhân lực dồi dào, với dân số cả nƣớc theo Tổng cục thống kê tính sơ bộ đến năm 2010 khoảng 87 triệu ngƣời, trong đó dân số thành thị
46
khoảng 26,2244 triệu ngƣời (chiếm khoảng 30% dân số), dân số nông thôn là 60,7033 triệu ngƣời (chiếm khoảng 70% dân số). Mặc dù dân số đông nhƣng cũng chỉ khoảng 17% dân số tiếp cận đƣợc với dịch vụ ngân hàng. Ngoài ra, thói quen sử dụng tiền mặt và tâm lý ngại tới ngân hàng cũng là một rào cản phát triển các hoạt động dịch vụ của ngân hàng.
Điều này cho thấy nông dân vẫn là lực lƣợng lao động xã hội chiếm tỉ lệ cao nhất. Nông dân ta bao đời nay vẫn lấy nghề trồng lúa là nghề chính. Họ vẫn đang sản xuất một cách tự phát, manh mún. Họ vẫn cứ nghĩ rằng trồng lúa là nghề dễ nhất, không cần học cũng làm đƣợc, thế là cứ từ đời này nối tiếp đời kia họ tự trồng nhƣ vậy. Nhìn vào thực tế sản xuất của nơng dân ta thấy rằng dù đã mấy nghìn năm phát triển xã hội nhƣng cách trồng lúa của ngƣời Việt hôm nay cũng chƣa tiến bộ hơn cách trồng lúa của ngƣời Việt xƣa là mấy, vẫn còn tồn tại cái cảnh “con trâu đi trƣớc cái cày theo sau”. Mặc dù bây giờ đã có sự liên kết nhà khoa học với nhà nông nhƣng cũng chƣa tạo đƣợc những đột phá đem lại hiệu quả. Hiện nay, nông dân đã mở ra nhiều ngành nghề để tạo việc làm và thu nhập nhƣng hiệu quả kinh tế vẫn chƣa cao, nguyên nhân là còn thiếu áp dụng các khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất vì vẫn nặng với cái kiểu tƣ duy “nghĩ sao làm vậy”.
Việt Nam những năm gần đây đội ngũ trí thức tăng nhanh, chỉ tính riêng số sinh viên cũng đã cho thấy sự tăng nhanh vƣợt bậc. Năm 2003-2004 tổng số sinh viên đại học và cao đẳng là 1.131.030 sinh viên đến năm 2007- 2008 tăng lên 1.603.484 sinh viên. Năm 2008 tổng số sinh viên ra trƣờng là 233.966 trong đó sinh viên tốt nghiệp đại học là 152.272; sinh viên tốt nghiệp cao đẳng là 81.694. Số trí thức có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ cũng tăng nhanh. Theo thống kê cả nƣớc đến 2008 có hơn 14 nghìn tiến sĩ khoa học và đang đặt mục tiêu trong 10 năm tới sẽ có 20.000 tiến sĩ. Năm 2008 nƣớc ta có 275 trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp, 209 trƣờng cao đẳng, 160 trƣờng Đại học và có tới 27.900 trƣờng phổ thông, 226 trƣờng dân tộc nội trú (Nguồn: Thống kê của Bộ giáo dục)…Nhìn vào những con số này cho thấy
47
lực lƣợng trí thức và cơng chức thực sự là một nguồn lực quan trọng đối với sự phát triển kinh tế đất nƣớc. Nhƣng thực tế vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề. Hàng năm lƣợng sinh viên ra trƣờng lớn nhƣng số sinh viên có việc làm lại ít. Theo thống kê có đến 63% sinh viên ra trƣờng khơng có việc làm, số có việc làm thì cũng có ngƣời làm việc khơng đúng ngành đƣợc học. Nhƣ vậy, nếu phát huy tối đa nội lực thì kinh tế Việt Nam sẽ có những bƣớc phát triển khả quan trong thời gian tới.
Về thu nhập, mức sống của ngƣời dân Việt Nam liên tục tăng qua các năm nhƣng vẫn có sự phân hóa, chênh lệch giữa thành thị và nơng thơn. Tính đến năm 2010, mức thu nhập bình qn 1 nhân khẩu 1 tháng tại đô thị là 2,1297 triệu đồng, tại nơng thơn là 1,0705 triệu đồng.
Hình 2.9: Biểu đồ mức thu nhập bình quân của 1 nhân khẩu trong 1 tháng Nguồn: Tổng cục thống kê, tác giả tổng hợp Nguồn: Tổng cục thống kê, tác giả tổng hợp
Ngoài ra, hành vi tiêu dùng của đại bộ phận dân cƣ Việt Nam vẫn sử sụng thanh toán bằng tiền mặt, thƣơng mại điện tử đạt doanh số thấp. Nhiều bộ phận ngƣời dân, đặc biệt là tầng lớp nông dân chƣa tiếp cận nhiều đến các dịch vụ tài chính, ngân hàng.
2.2.1.4. Các yếu tố tự nhiên
Từ đầu năm 2010, Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt đã triển khai đề án “Tín dụng nơng nghiệp – nơng thơn giai đoạn 2010-2013” với doanh số cho vay dự kiến 5.000
48
– 7.000 tỷ đồng. Đề án chính thức triển khai từ tháng 5/2010 tại các đơn vị kinh doanh, đóng vai trị chủ chốt là các đơn vị kinh doanh trên địa bàn Đồng bằng sông Cửu Long. Tổng dƣ nợ của Đề án tính đến 31/01/2011 là 4.678 tỷ đồng, trong đó cho vay nơng nghiệp – nông thôn chiếm 61%, cho vay xuất khẩu hàng hóa nơng nghiệp chiếm 24,6%, cho vay công nghiệp hỗ trợ chiếm 14,4% với tổng số gần 4.536 cá nhân và 476 doanh nghiệp vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh.
Các điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng trực tiếp đến sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp với nhiều mức độ khác nhau đặc biệt từ đó gián tiếp ảnh hƣởng khơng nhỏ đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt.
2.2.1.5. Các yếu tố công nghệ và kỹ thuật
Ngành ngân hàng là ngành nghề địi hỏi nhiều cơng nghệ cao cấp, tiên tiến về hạ tầng cơ sở, hạ tầng mạng thông tin và bảo mật, các công nghệ khoa học tiên tiến trong các dịch vụ ngân hàng qua internet, điện thoại, thẻ giao dịch...
Cơng nghệ tiên tiến giúp cho ngân hàng có lợi thế thu hút khách hàng, đặc biệt là giới trẻ và tầng lớp tri thức ln đỏi hỏi cơng nghệ mới, an tồn tiện ích, dễ dàng, thuận tiện và nhanh chóng.
2.2.2. Mơi trƣờng vi mơ
2.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh – Ma trận hình ảnh cạnh tranh
Tính đến tháng 6/2011, Việt Nam đang có 101 Ngân hàng bao gồm: 5 ngân hàng quốc doanh, 1 ngân hàng chính sách, 37 ngân hàng TMCP, 48 chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, 5 ngân hàng liên doanh và 5 ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài (nguồn: Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam). Trong đó, chỉ có 14/43 (32,55%) NHTM trong nƣớc có vốn điều lệ từ 5.000 tỷ đồng trở lên.
49
Hình 2.10: Số lƣợng NH tại VN và NH có vốn điều lệ từ 5.000 tỷ đồng trở lên. Nguồn: SBV, tác giả tổng hợp. Nguồn: SBV, tác giả tổng hợp.
Trong số 43 ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc, hiện chỉ mới có 8 ngân hàng có cổ phiếu niêm yết trên sàn giao dịch chính thức. Cơ cấu tài sản, kết quả kinh doanh của các ngân hàng này năm 2010 so với Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt nhƣ sau:
Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản, kết quả kinh doanh của các ngân hàng niêm yết và LPB