1.3 .Tổng quan về tỉnh Bình Dƣơng
2.4. Đánh giá tình hình thu hút FDI vào các KCN trên địa bàn Bình Dƣơng
2.4.2. Những thành tựu đạt đƣợc và hạn chế trong thu hút FDI vào các
địa bàn tỉnh Bình Dƣơng
2.4.2.1. Nh ng thành tựu đạt đƣợc
Phân tích tình hình thu hút FDI của Bình Dƣơng vào KCN giai đoạn 2000-2014, ta thấy đƣợc KCN tập trung khơng chỉ là mơ hình phù hợp để thực hiện cơ chế quản l
“một cửa, tại chỗ” hiệu quả mà cịn đóng góp phần quan trọng trong cơng cuộc CNH- HĐH của địa phƣơng nói riêng và của cả nƣớc nói chung
Thứ nhất, vốn FDI bổ sung nguồn quan trọng cho phát triển sản xuất cơng nghiệp
tại các KCN nói riêng và của tỉnh Bình Dƣơng nói chung.
Tính đến cuối năm 2014, thu hút FDI của Bình Dƣơng lại thêm một năm bội thu với 1,65 tỷ đô la Mỹ. Kết quả này nâng nguồn vốn FDI tại tỉnh lên đến gần 20,4 tỷ đơ la Mỹ, đƣa Bình Dƣơng trở thành một trong 5 địa phƣơng của cả nƣớc thu hút vốn FDI vƣợt mốc 20 tỷ đơ la Mỹ. Trong đó có gần 70% các dự án và vốn đầu tƣ vào các KCN. Đồng thời nhờ xác định chiến lƣợc phát triển đúng hƣớng và phát huy tiềm năng, kinh tế Bình Dƣơng đã chuyển mạnh từ cơ cấu nơng nghiệp sang công nghiệp với tỷ trọng Cơng nghiệp chiếm 65% trong GDP và có mức tăng trƣởng ổn định 35,6%/năm.
Nhìn chung, GTSX cơng nghiệp trong KCN của tỉnh đều có xu hƣớng tăng lên qua các năm và có dấu hiệu chuyển biến tích cực, tăng mạnh hơn sau giai đoạn khủng hoảng kinh tế tồn cầu, Ta có thể hình dung rõ hơn sự chuyển dịch cơ cấu của tỉnh thông qua biểu đồ cơ cấu 2.4:
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tổng sản phẩm trong KCN phân theo nhóm ngành.
(Từ trong ra ngồi : năm 2000 - 2005 - 2010 - 2014)
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2000 - 2014
15.1 59.4 25.5 8.4 63.5 28.1 4.4 63 32.6 3.2 60.4 36.4
Nông-Lâm nghiệp và Thủy sản Công nghiệp-Xây dựng
Thƣơng mai - Dịch vụ
Thứ hai: Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hƣớng CNH - HĐH của
tỉnh, nhanh chóng thực hiện mục tiêu là Thành phố cơng nghiệp vào năm 2020.
FDI tập trung chủ yếu vào lĩnh vực CN và xây dựng (xấp xỉ 68%); đây là nhân tố quan trọng tạo nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng nâng cao tỷ trọng khu vực CN và dịch vụ. Tốc độ tăng trƣởng trung bình trên 13%/ năm. Đặc biệt FDI tạo nên nhiều ngành nghề, sản phẩm thỏa mãn nhu cầu trong nƣớc cũng nhƣ làm tăng đáng kể năng lực sản xuất của khu vực công nghiệp.
ĐVT: Nghìn tỉ đồng
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu GTSX công nghiệp của các doanh nghiệp FDI trong KCN trong tổng GTSX công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng.
Nguồn: Tổng hợp từ bảng 2.8
Thứ ba: Góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh (đã đƣợc phân tích số
liệu rõ ràng ở mục 2.2/ Chƣơng 2 và mục 2.4.1.1/ Chƣơng 2)
9.282 42.578 52.762 65.878 80.068 87.727 104.621 123.201 140.932 162.213 187.531 4.815 30.007 37.538 46.357 55.195 59.81 70.704 82.965 96.334 111.794 130.068 0 50 100 150 200 250 300 350 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Giá trị sản xuất CN của Doanh nghiệp FDI trong KCN Giá trị sản xuất CN của tỉnh (theo giá so sánh 1994)
Sản phẩm của các doanh nghiệp FDI góp phần thỏa mãn nhu cầu trong nƣớc, thay thế hàng nhập khẩu và hƣớng ra xuất khẩu. Đặc biệt là sản phẩm của ngành dệt may, da giày, điện - điện tử, chế biến thực phẩm… đã xâm nhập vào các thị phần đáng kể trên thị trƣờng quốc tế nhƣ Châu Âu, Mỹ…
Thứ tƣ: Giải quyết việc làm và nâng cao chất lƣợng lao động
Lũy kế đến cuối 2014, khu vực FDI trong KCN đã tạo thêm việc làm cho khoảng hơn 550.000 lao động thƣờng xuyên và hàng chục ngàn lao động thời vụ, giảm bớt tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở cả thành thị và nông thôn.
BẢNG 2.9: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THU HÚT FDI VÀO KCN VÀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG KCN GIAI ĐOẠN 2000 - 2014
Năm
Tình hình thu hút FDI trong KCN
(triệu USD)
Số lao động của các doanh nghiệp FDI trong KCN/ tổng số lao động
tồn tỉnh (nghìn ngƣời) Tốc độ tăng so với năm trƣớc 2005 403,53 228.402/627.730 36,39% 17% 2006 693,65 273.593/786.259 34,80% 19,79% 2007 1.080,54 297.405/855.883 34,75% 8,70% 2008 699,37 360.126/918.400 39,21% 21,09% 2009 1.357,40 383.019/968.539 39,55% 6,36% 2010 735,01 403.289/1.029.621 39,17% 5,29% 2011 528,21 426.434/1.073.769 39,71% 5,74% 2012 1.591,36 454.462/1.113.027 40,83% 6,57% 2013 762,15 487.136/1.155.027 42,18% 7,19% Sơ bộ 2014 1.366,42 538.324/1.217.436 44,22% 10,51% Tổng 12.530,17 TB tăng 10,82%/năm
Nguồn: Báo cáo tình hình KT-XH tỉnh Bình Dương từ năm 2000-2014
Thứ năm: Lao động trên địa bàn tỉnh nói riêng và tỉnh Bình Dƣơng nói chung tiếp
thu với các kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất và trình độ quản trị mới.
Hoạt động FDI vào lĩnh vực CN gắn liền với hoạt động chuyển giao công nghệ vào Việt Nam nói chung và vào Bình Dƣơng nói riêng. Hơn 20 năm qua, các nhà ĐTNN đã đƣa vào địa phƣơng nhiều công nghệ tiên tiến, hiện đại, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất lắp ráp ôtô, xe máy, điện tử - tin học, ngành dầu khí, khai thác vỏ, vật liệu xây dựng,…
các công nghệ tăng công suất lắp ráp linh kiện điện tử hiện đại và thiết kế xe máy. Thêm nữa, ngƣời lao động Việt Nam không những đƣợc đào tạo và nâng cao tay nghề, trình độ kỹ thuật mà cịn đƣợc tiếp cận với phƣơng pháp tổ chức quản l tiên tiến, đƣợc học tập tác phong lao động công nghiệp và rèn luyện thức tổ chức kỹ thuật lao động phù hợp với quy trình sản xuất hiện đại.
Thứ sáu: Góp phần tích cực vào phát triển các ngành Công nghiệp của tỉnh.
Sự xuất hiện của các doanh nghiệp có vốn FDI buộc các doanh nghiệp trong nƣớc phải cải tiến công nghệ kỹ thuật, tổ chức lại sản xuất cũng nhƣ đào tạo công nhân lành nghề thƣờng xuyên. Các doanh nghiệp Việt Nam từng bƣớc làm quen với tập quán, tác phong kinh doanh quốc tế, thay đổi quan điểm thị trƣờng, tìm cách đứng vững và phát triển mơi trƣờng cạnh tranh sôi động. Cạnh tranh, hợp tác cùng phát triển vơ hình chung đã thúc đẩy các ngành CN nội địa phát triển với tốc độ tăng trƣởng cao.
2.4.2.2. Nh ng hạn chế còn tồn tại - Nguyên nhân
a. Các m t hạn chế về hệ thống chính sách pháp luật về đầu tƣ
Hành lang pháp lí về KCN (bao gồm các hạng mục cơ sở hạ tầng chuẩn mực trong KCN, các ràng buộc pháp luật với các doanh nghiệp FDI hoạt động trong KCN, cơ chế đền bù-giải tỏa…) chƣa đầy đủ khiến cho sự phát triển KCN ở tỉnh Bình Dƣơng nói riêng và cả nƣớc nói chung chƣa đồng bộ, rơi vào tình trạng mỗi KCN tổ chức một kiểu. Các KCN đƣợc lập quá nhiều, chiếm diện tích đất khá lớn trong quỹ đất hạn hẹp của tỉnh, nhƣng ngoài một số KCN kiểu mẫu đƣợc chăm chút, đóng vai trị làm diện mạo của tỉnh nhà với tỷ lệ lấp đầy từ 70 - 100 % thì ở một số KCN non trẻ khác, số đất cho th chỉ bằng 45% diện tích có thể sử dụng.
Ngồi ra, khung pháp lí về FDI tuy đầy đủ rõ ràng nhƣng các văn bản hƣớng dẫn thi hành luật của tỉnh cịn ít nhiều thiếu sót và chƣa đƣợc cập nhật tới các nhà đầu tƣ một cách kịp thời. Một số báo cáo của các doanh nghiệp FDI trong KCN cịn chƣa xác thực, gây trở ngại cho cơng tác thống kê, tổng hợp.
b. Các hạn chế trong cơ chế quản l í Nhà nƣớc của BQL các KCN
Trên địa bàn có hai cơ quan có thẩm quyền trong việc quản lí các KCN là Ban quản l í KCN VSIP và Ban quản lí các KCN tỉnh Bình Dƣơng. Cơ quan khác nhau dẫn tới việc thực thi cơ chế đối với các doanh nghiệp trong các KCN khác nhau, làm cho môi
trƣờng kinh doanh khơng có sự bình đẳng trên cùng địa bàn: nằm ở KCN VSIP có lợi thế khác về cơ chế chính sách so với các doanh nghiệp nằm ở các KCN khác của tỉnh. Hơn nữa cịn có thể dẫn tới vi phạm Nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) trong các Hiệp định song phƣơng và đa phƣơng mà Việt nam đã k í kết và đƣợc thể chế hóa thành luật.
c. Các hạn chế về điều kiện hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho KCN
BQL các KCN đã từng bƣớc đƣợc đầu tƣ xây dựng và nâng cấp nhƣng chƣa đồng bộ, đặc biệt là các KCN hoạt động kém hiệu quả, năng lực tài chính yếu kém.
Sự phát triển mất cân đối về địa bàn trong phát triển các KCN (chủ yếu nằm ở Huyện Dĩ An và Huyện Thuận An, Tp. Thủ Dầu Một) gần TP.HCM vì có đƣờng giao thơng thuận tiện hơn cả; còn một số huyện thị khác trên địa bàn thu hút đƣợc khá ít hoặc hầu nhƣ khơng có các dự án đầu tƣ FDI. Sự mất cân đối này cũng góp phần gây ra những bất cập trong việc đồng bộ hóa xây dựng cơ sở hạ tầng bên trong KCN và bên ngoài KCN (bên ngoài KCN bao gồm: vấn đề nhà ở; cơ sở văn hóa, y tế nhà ở phục vụ cho công nhân và hệ thống xử l í mơi trƣờng ngồi KCN…)
d. Tình trạng khan hiếm nguồn nhân lực chất lƣợng trên địa bàn.
Tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực đã qua đào tạo, đặc biệt là công nhân kỹ thuật và kỹ sƣ ngày càng rõ rệt. Mặt hạn chế này càng trở nên cấp thiết hơn trong điều kiện tỉnh tiếp nhận ngày càng nhiều dự án FDI với quy mơ ngày càng lớn và địi hỏi ngày càng cao về trình độ tay nghề của nguồn nhân lực.
Tại Bình Dƣơng, số lao động là ngƣời ngồi tỉnh chiếm đến hơn 90%. Báo cáo của nhiều BQL các KCN đều thừa nhận rằng: công tác chăm lo đời sống cho cơng nhân tại các KCN cịn hạn chế: thiếu nhà ở, chất lƣợng bữa ăn thấp, thiếu các sinh hoạt văn hóa, tinh thần, doanh nghiệp vẫn cịn vi phạm các quy định về lao động, nhất là các chế độ lƣơng, thƣởng, BHXH. Đây là các nguyên nhân chính yếu ảnh hƣởng trực tiếp đến số lƣợng và chất lƣợng cơng nhân tại các KCN Bình Dƣơng.
Nguồn nhân lực tăng nhanh trong những năm CN phát triển nhanh, nhƣng hầu hết là lao động phổ thơng, trình độ chun mơn kỹ thuật và chất lƣợng vào loại thấp so với TP.HCM, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu. Nguồn nhân lực chất lƣợng cao còn hạn chế nhiều mặt: kiến thức chuyên môn cịn yếu, khơng nắm vững luật pháp quốc tế, không biết ngoại ngữ, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhà ĐTNN.
e. Tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng trong KCN
Sự thu hút đầu tƣ tại đa số các KCN của Tỉnh Bình Dƣơng hiện nay mang tính đa ngành tức là một KCN có nhiều ngành vào hoạt động. Tuy mau lấp đầy nhƣng hạn chế của mơ hình KCN kiểu này là chi phí đầu tƣ cho xử l í ơ nhiễm cao (vì mỗi ngành có một dạng ô nhiễm khác nhau) dẫn đến hành vi đối phó; câu nệ trong đầu tƣ hệ thống xử lí chất thải công nghiệp. Hơn nữa, nhận thức chƣa đầy đủ về tác động phát triển CN đến môi trƣờng và xã hội cũng dẫn đến thái độ thờ ơ của các DN với tình trạng ơ nhiễm đối với sông, suối và các khu dân cƣ lân cận các KCN.
Cũng có trƣờng hợp do năng lực tài chính của một số doanh nghiệp còn chƣa đủ mạnh nên chƣa thể đầu tƣ đúng mực vào các biện pháp công nghệ xử lý chất thải cơng nghiệp nhằm tối ƣu hóa lợi ích của mình cũng nhƣ của cộng đồng xung quanh.
f. Các vấn đề tồn đọng khác
- Cơ cấu ngành nghề tại các KCN còn bất cập, cơ cấu cơng nghiệp trong các KCN có giá trị gia tăng thấp. Tỉ trọng các ngành cơ khí, điện tử, các ngành sử dụng cơng nghệ có giá trị gia tăng cao nhƣng phát triển cịn chậm và quy mơ nhỏ.
- Chƣa xây dựng đƣợc ngành kinh tế mũi nhọn, ngành CN hỗ trợ để tận dụng các cơ hội của hội nhập, trong đó có các FTA, TPP đã, đang và sẽ thực thi. Hiện tại, phần lớn nguyên phụ liệu phải nhập khẩu, không những tốn kém mà cịn ảnh hƣởng đến tính ổn định trong sản xuất, chất lƣợng sản phẩm.
- Sự phát triển các hoạt động thƣơng mại dịch vụ còn chƣa tƣơng xứng: dịch vụ logicstic; dịch vụ ngân hàng tài chính; dịch vụ môi giới thƣơng mại; dịch vụ tƣ vấn kinh doanh; dịch vụ bảo hiểm; sàn giao dịch hàng hóa và chứng khốn…
2.4.3. Cơ hội và thách thức đối với tỉnh Bình Dƣơng trong thu hút FDI vào phát triển KCN trong thời gian tới triển KCN trong thời gian tới
2.4.3.1. Cơ hội
Cơ hội từ thế giới tác động đến luồng FDI vào Việt Nam
- Hiệp định đối tác kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP)
TPP là tiền đề cho hội nhập kinh tế Hoa Kỳ với Khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng và là Hiệp định của thế kỷ 21. Sau 8 năm với nhiều vòng đàm phán, Hiệp định này đã đạt đƣợc thảo thuận giữa 12 nƣớc thành viên vào ngày 05/10/2015 vừa qua, cho phép
Việt Nam đƣợc miễn thuế xuất khẩu nhiều mặt hàng sang các nƣớc thành viên trong khối.
Điểm đáng chú là nhiều điều khoản hiện tại của TPP đã loại trừ Trung Quốc ra khỏi cơ hội trở thành thành viên của Hiệp định này. Trung Quốc đang là công trƣờng sản xuất của thế giới, nhƣng không phải là thành viên TPP, hàng xuất khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ, Nhật, Öc, Canada… phải chịu thuế nhập khẩu là một số dƣơng đáng kể, còn hàng từ Việt Nam xuất vào các nƣớc này sẽ đƣợc hƣởng thuế suất 0%. Lợi điểm này sẽ tạo ra xu thế chuyển dịch công nghệ và nguồn vốn đầu tƣ vào Việt Nam, cụ thể là có nhiều TNCs sẽ muốn dời cơ sở sản xuất của họ từ Trung Quốc sang nƣớc ta để đƣợc hƣởng lợi nhiều hơn.
Theo đánh giá Viện Nghiên cứu Kinh tế Quốc tế Peterson, trong 12 nƣớc TPP, Việt Nam sẽ hƣởng lợi lớn nhất trong hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút FDI và quan hệ chặt chẽ hơn với chuỗi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm:
Một khi TPP đƣợc ký kết, thuế nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trƣờng Mỹ sẽ giảm xuống 0% so với mức trung bình 17% - 18% hiện tại. Ngoài dệt may và giày dép là các ngành đƣợc nhận định là sẽ hƣởng lợi trƣớc hết, Việt Nam có thể đặt tham vọng thúc đẩy phát triển sản xuất các sản phẩm công nghệ cao, nhất là điện tử và công nghiệp ô tô rầm rộ tại Việt Nam thời gian tới để xuất khẩu vào các nƣớc công nghiệp hùng mạnh của TPP. Cụ thể:
+ Trong 12 nƣớc tham gia đàm phán TPP, có 4 nƣớc có nền cơng nghiệp ơ tơ lớn nhất là: Nhật Bản, Mỹ, Canada và Mexico. Theo thỏa thuận của 4 quốc gia này, ô tô sẽ đƣợc hƣởng thuế suất nhập khẩu 0% khi vào thị trƣờng các nƣớc thị trƣờng nội khối TPP, đặc biệt là các thị trƣờng lớn nhất thế giới về tiêu thụ ôtô nhƣ Bắc Mỹ và Mexico với điều kiện phải có ít nhất 45% linh kiện sản xuất nội khối TPP. Với thoả thuận này, Việt Nam đang đứng trƣớc cơ hội lớn để trở thành nhà cung cấp linh, phụ kiện cho các nhà sản xuất ô tô trong khối TPP. Đặc biệt, đây cũng là cơ hội để Việt Nam vƣợt qua Thái Lan, nƣớc không phải thành viên TPP nhƣng lại là nƣớc cung cấp linh kiện ô tô rất lớn cho các hãng ơ tơ Nhật Bản.
+ Bên cạnh đó, các nhà đầu tƣ FDI đó cũng sẽ lơi kéo đƣợc những nhà chế tạo linh kiện điện tử và linh kiện ô tô theo đầu tƣ vào Việt Nam để cung cấp linh kiện tại chỗ
cho họ. Và Việt Nam phải trải thảm đỏ mời gọi tất cả các nhà đầu tƣ này (từ Trung Quốc) chuyển địa bàn đầu tƣ sang Việt Nam…
Có thể thấy rằng TPP không chỉ là một cơ hội lớn cho nền kinh tế, giúp tạo lợi thế cạnh tranh cho quốc gia mà cịn đƣợc xem là cơ hội thốt Trung cho Việt Nam.