Xây dựng một Ngân hàng Nhà nƣớc độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 85 - 86)

Cơng bố minh bạch thơng tin về ACB: đối với một NHTMCP như ACB cần phả

3.2.3.2 Xây dựng một Ngân hàng Nhà nƣớc độc lập

Đến nay trên thế giới đã biết đến ba mơ hình NHTW, NHTW độc lập với Chính phủ, NHTW là một cơ quan thuộc Chính phủ và NHTW thuộc Bộ tài chính.

Ở nước ta, NHNN là cơ quan của Chính phủ và Thống đốc NHNN là thành viên của Chính phủ. Thời gian qua, mơ hình NHTW phụ thuộc Chính phủ bộc lộ nhiều yếu điểm và cĩ nhiều ý kiến cho rằng nên tách NHNN ra khỏi bộ máy Chính phủ. Tuy nhiên, nếu xét về thể chế chính trị, đặc thù kinh tế - xã hội và hệ thống pháp luật của nước ta thì mơ hình NHNN là một cơ quan của Chính phủ như hiện nay là vẫn phù hợp. Nhưng để tăng cường hiệu quả hoạt động của NHNN với tư cách là một NHTW trong nền kinh tế thị trường, việc nâng cao tính độc lập của NHNN là hết sức cần thiết. Nâng cao vị thế và tính độc lập của NHNN với Chính phủ cần thiết:

Trong đĩ, NHNN cần xác định rõ trách nhiệm và quyền hạn của mình và nâng cao tính độc lập và tự chủ của NHNN trong việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia .Cụ thể là sửa đổi, bổ sung luật NHNN để phân định rõ quyền hạn, nhiệm vụ và trao thêm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho NHNN trong việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ cũng như chủ động trong việc sắp xếp cơ cấu tổ chức, tài chính.

Thay đổi cơ cấu tổ chức và tính chất hoạt động của NHNN như một NHTW hiện đại, ngày càng hoạt động theo cơ chế thị trường đầy đủ, được trao quyền độc lập, tự chủ hơn trong việc đưa ra các quyết định chính sách, quyền chủ động về ngân sách, đồng thời được quyền kiểm sốt tất cả các cơng cụ cĩ ảnh hưởng tới các mục

75

tiêu của chính sách tiền tệ, nhất là về vấn đề chống lạm phát, hạn chế việc tài trợ trực tiếp cho thâm hụt ngân sách của Chính phủ.

Quan hệ giữa NHNN với các Bộ, ngành và các TCTD cần được phân định rõ; đồng thời cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa NHNN với các cơ quan chức năng, đặc biệt là Bộ tài chính trong xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ. Cĩ như vậy NHNN mới cĩ thể đưa ra các quyết định điều hành các chính sách một cách nhanh chĩng, nhằm tác động đến nền kinh tế một cách kịp thời và mang lại hiệu quả cao.

Hạn chế đến mức tối đa sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước vào nền kinh tế nhằm đảm bảo yêu cầu cạnh tranh kinh tế thị trường cĩ sự quản lý và can thiệp nhà nước. Từ đĩ tạo điều kiện thiết lập và hồn thiện cơ chế thị trường cạnh tranh đầy đủ cĩ sự kiểm sốt một cách hiệu quả Nhà nước nhưng để bàn tay vơ hình của thị trường làm đúng chức năng của mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)