N NG L C C N TRAN Ở CẤP Đ OAN NG P
N NG L C C N TRAN Ở CẤP Đ Đ A P ƢƠNG
C C U T S N C CỦA Đ A P ƢƠNG
:
Nhƣ vậy, tiềm năng phát triển của tỉnh ến Tre chủ yếu dựa vào các yếu tố sẵn có của đ a phƣơng nhƣ nguồn lao động dồi dào, điều kiện th nhƣỡng thuận lợi để phát triển trồng trọt và chăn nuôi. Tuy nhiên, tỉnh vẫn chƣa phát huy đƣợc lợi thế sẵn có nhƣ nguồn lao
Mơi trƣờng kinh doanh
Trình độ phát triển cụm ngành
oạt động và chiến lƣợc của oanh nghiệp
ạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội Chính sách tài khóa, đầu tƣ, tín dụng, cơ cấu kinh tế ạ tầng k thuật (GTVT, điện, nƣớc, viễn thông)
Tài nguyên tự nhiên V trí đ a l Quy mô đ a phƣơng
Lợi thế lớn Lợi thế vừa
phải
Trung bình ất lợi vừa
phải
động dù dồi dào nhƣng năng suất thấp, chƣa đƣợc đào tạo bài bản; hiện tƣợng di dân diễn ra mạnh m gây ra trình trạng thiếu hụt lao động cho doanh nghiệp nội tỉnh. Theo Porter (2008), năng lực cạnh tranh ở cấp độ quốc gia là năng suất, năng suất đƣợc thể hiện qua giá tr đƣợc tạo ra bởi các yếu tố sản xuất. Điều này cũng đúng ở cấp độ đ a phƣơng. Nhìn lại trƣờng hợp tỉnh Bến Tre nhƣ đã phân tích ở mục 2.2, NSLĐ ở 3 khu vực điều thấp và có sự chuyển d ch lao động từ khu vực có năng suất thấp sang lĩnh vực có năng suất cao. Tuy nhiên, tỉnh vẫn chƣa tạo ra bƣớc đệm hợp l để giảm sốc cho khu vực công nghiệp. Một trong những việc tỉnh cần tập trung đầu tiên là vừa nâng cao chất lƣợng lao động và vừa thu hút nguồn nhân lực đang đƣợc đào tạo ở các tỉnh khác.
Chính sách phát triển của chính quyền đ a phƣơng theo hƣớng cơng nghiệp hóa trong đó sản ph m chủ lực của tỉnh bao gồm: thủy sản đông lạnh, trái cây sơ chế, chế ph m từ trái dừa… là hƣớng đi đúng đắn. Thực tế, tỉnh cũng đã có các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp trong lĩnh vực này nhƣng các chính sách vẫn còn nhiều bất cập, không phát huy đƣợc tác dụng. Bên cạnh đó, mơi trƣờng kinh doanh chƣa thật sự thơng thống khi mà doanh nghiệp phải tốn nhiều chi phí và thời gian để thực hiện các quy đ nh của nhà nƣớc trong khi chất lƣợng môi trƣờng kinh doanh lại tác động mạnh đến năng suất mà các công ty dựa vào để cạnh tranh15. Nhƣ vậy, việc thứ hai tỉnh cần phải giải quyết là cải thiện môi trƣờng kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp một cách hiệu quả.
Tỉnh có nhiều lợi thế tự nhiên để hình thành các cụm ngành nhƣ cụm ngành trái cây, cụm ngành thủy sản. Việc phát triển theo cụm ngành là một hƣớng đi đúng đắn, vì nó ảnh hƣởng then chốt đến năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, các cụm ngành này đƣợc hình thành một cách tự nhiên, thiếu chính sách hỗ trợ cũng nhƣ đ nh hƣớng một cách rõ ràng từ các nhà hoạch đ nh chính sách của tỉnh, các tác nhân trong cụm ngành liên kết khá lỏng lẻo. Đây là việc thứ ba tỉnh phải quan tâm.
Ngoài ra, nhƣ tỉnh cũng đang gặp các rào cản khác nhƣ trình trạng biến đ i khí hậu hay xâm nhập mặn ảnh hƣởng đến việc trồng trọt chăn nuôi. Nhƣng đây là vấn đề lâu dài, để giải quyết vấn đề này cần sự liên kết vùng, thậm chí tỉnh phải tranh thủ sự hỗ trợ của quốc gia và quốc tế.
15
Tóm lại, các yếu tố thực sự là rào cản ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh gồm các yếu tố sau:
4.1.1. , di dân m nh
Nguồn nhân lực dồi dào và có chất lƣợng là động lực để phát triển kinh tế vì các nhà đầu tƣ lớn xem đây chính là một trong những yếu tố để họ quyết đ nh thực hiện đầu tƣ. iện nay, nguồn lao động của cả hai khu vực tƣ nhân và nhà nƣớc đều thiếu trầm trọng, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất trong khu công nghiệp.
4.1.2.
Đây thực sự là rào cản lớn cho các doanh nghiệp khi tiếp cận vào th trƣờng ến Tre. Một khi tính minh bạch và tiếp cận thơng tin của tỉnh rất kém, cần có mối quan hệ để có đƣợc các tài liệu hoạch đ nh của tỉnh thì khó l ng có đƣợc các nhà đầu tƣ lớn đầu tƣ nơi đây. ên cạnh đó, việc tiếp cận đất đai của các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn và các doanh nghiệp trong tỉnh c n e ngại về rủi ro b thu hồi đất.
4.1.3
Ngƣời nơng dân trong cụm ngành chƣa thích nghi đƣợc với nền sản suất nơng nghiệp hiện đại, hƣớng sản xuất hàng hóa lớn. Việc trồng cây ăn trái đều phụ thuộc vào xu hƣớng, giá cả th trƣờng là hậu quả của việc thiếu chính sách đ nh hƣớng, quy hoạch cụ thể của chính quyền tỉnh. oanh nghiệp trong cụm ngành chƣa chú trọng đến việc tạo ra vùng nguyên liệu riêng nhằm tạo ra nguồn cung n đ nh, phục vụ cho nhu cầu xuất kh u.
ơn nữa, cụm ngành thiếu vắng hoàn toàn sự tham gia của khu vực . Chính vì thế khơng có hiệu ứng lan tỏa về mặt cơng nghệ, doanh nghiệp nội đ a không thể học hỏi, sao chép công nghệ của các doanh nghiệp quốc tế. Mặt khác, các doanh nghiệp trong ngành thiếu sự cạnh tranh nên s khơng có nhu cầu đ i mới về mặt công nghệ.
4 2 h ến n h h nh h
Từ kết quả phân tích ở trên, tác giả đề xuất các nhóm chính sách nhằm tháo bỏ rào cản ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh nhƣ sau:
4.2.1.
Thứ nh t, Sở Nội vụ cần phải thay đ i phƣơng thức tuyển dụng hiện tại, nghiên cứu việc ra
đề thi đặc thù theo từng ngành chuyên môn. Thực hiện xét tuyển cán bộ công chức một cách công khai, minh bạch. Đồng thời xây dựng tiêu chí đánh giá khen thƣởng mới, dựa vào thành tích cá nhân ít chú trọng vào bằng cấp.
Thứ hai, Rà sốt các chính sách thu hút nhân tài hiện tại. Xem xét lại các tiêu chí tuyển
chọn ứng viên của Đề án Bến Tre 50, hạn chế việc tập trung vào lý l ch. Tránh đem việc cam kết thời gian phục vụ nhƣ một điều kiện ràng buộc giữ chân ngƣời tài, thay vào đó tạo ra mơi trƣờng làm việc hiệu quả để họ có thể phát huy tài năng.
Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp:
Thứ nh t, Tạo ra mối liên kết giữa Ban quản lý các khu công nghiệp và các cơ sở đào tạo
nguồn nhân lực. Ban Quản lý các khu công nghiệp trở thành cầu nối giữa các cơ sở đào tạo nghề, trƣờng cao đ ng trong và ngoài tỉnh với các doanh nghiệp đang hoạt động trong khu cơng nghiệp trong q trình cung cấp thơng tin về nhu cầu đào tạo cũng nhƣ tuyển dụng.
Thứ hai, Tăng cƣờng tiềm lực cho Trƣờng Cao Đ ng Bến Tre nhằm nâng cao chất lƣợng
đội ngũ cán bộ giảng dạy và trang thiết b cơ sở vật chất. Trong tƣơng lai, trƣờng cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực về lĩnh vực ƣu tiên của tỉnh nhƣ công nghệ chế biến nông sản.
4.2.2. doanh và hỗ tr doanh nghi p
ứ , Phối hợp với các Ngân hàng thƣơng mại thành lập các Qu hỗ trợ doanh nghiệp
nhỏ và vừa nhằm tạo nguồn vốn cho vay đối với loại hình doanh nghiệp này. Đây là việc đầu tiên chính quyền tỉnh cần tập trung nhằm giải quyết về vấn đề khó khăn về vốn của doanh nghiệp.
ứ , Nghiên cứu chính sách hỗ trợ doanh nghiệp về qu đất sạch, tạo điều kiện thuận
lợi để các doanh nghiệp đầu tƣ ngồi khu cơng nghiệp dễ dàng tiếp cận qu đất.
ứ , Nâng cao khả năng cung cấp thông tin và trao đ i giữa các cơ quan hành chính nhà
nƣớc đặc biệt đối với các cơ quan trực tiếp thực thi các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp. Rà sốt tinh giản các thủ tục hành chính có liên quan đến việc hỗ trợ doanh nghiệp một cách khoa học đặc biệt là các thủ tục thuộc Đề án Nâng cao năng suất và chất lƣợng sản ph m, hàng hóa của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh ến Tre giai đoạn 2013 – 2020 .
ứ ,Thực hiện quy hoạch lại vùng sản xuất nguyên liệu, xây dựng nguồn nguyên liệu tại
n đ nh cho một số ngành ƣu tiên nhằm hạn chế tình trạng cạnh tranh trong thu mua giữa các doanh nghiệp cùng ngành.
ứ , Tạo điều kiện để các doanh nghiệp tham gia hội chợ giới thiệu sản ph m trong
và ngoài tỉnh. ỗ trợ doanh nghiệp trong việc tìm kiếm thơng tin th trƣờng.
4.2.3. ể
Thứ nh t, Kêu gọi hợp tác đầu tƣ doanh nghiệp trong lĩnh vực chế biến nông sản, sản
xuất nông nghiệp công nghệ cao nhằm phát huy tính lan tỏa về mặt cơng nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành. Tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong cụm ngành ứng dụng công nghệ mới.
Thứ hai, Tăng cƣờng môi liên kết giữa nhà quản lý và nhà khoa học. Sở Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ cần liên kết với các viện, trƣờng đại học trong khu vực trong việc nghiên cứu phòng trừ d ch bệnh mới, lai tạo giống nông nghiệp mới, công nghệ chế biến nông sản.
Thứ ba, Nâng cao vai trò nhạc trƣởng của nhà nƣớc trong mối liên hệ giữa nhà nông và nhà
doanh nghiệp. Chính quyền đ a phƣơng cần ban hành các chính sách ƣu đãi nhằm khuyến khích doanh nghiệp mua nông sản trực tiếp từ nông dân. Tạo ra mối liên kết nguyên liệu trong và ngoài tỉnh để tạo ra đầu ra n đ nh phục vụ nhu cầu xuất kh u lớn của doanh nghiệp trong cụm ngành.
4.3. ế n à h n hế ủ ề à
4 3 1
Nền tảng năng lực cạnh tranh tỉnh ến Tre phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố sẵn có của đ a phƣơng nhƣ điều kiện th nhƣỡng thuận lợi để phát triển kinh tế nông nghiệp, nguồn nhân lực dồi dào. Gần đây năng lực cạnh tranh của tỉnh ến Tre ngày càng có dấu hiệu đi xuống do các yếu tố bất lợi nguồn nhân lực chƣa đƣợc đào tạo bài bản, có hiện tƣợng di cƣ mạnh; môi trƣờng kinh doanh chƣa thực sự hiệu quả; liên kết giữa các tác nhân trong cụm ngành c n khá lỏng lẻo. Mặc dù, đ nh hƣớng phát triển của chính quyền đ a phƣơng là tập trung phát triển theo hƣớng cơng nghiệp trong đó sản ph m chế biến nơng sản là chủ yếu nhƣng chính quyền vẫn chƣa có chính sách hỗ trợ thích hợp.
Để giải quyết bài toán nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh, tác giả đƣa ra các khuyến ngh chính sách nhằm tháo bỏ những rào cản mà tỉnh đang mắc phải bao gồm: Chính sách nâng cao chất lƣợng và thu hút nguồn nhân lực; Chính sách cải thiện môi trƣờng kinh doanh; Chính sách phát triển cụm ngành. Việc nâng cao năng lực cạnh tranh là một quá trình lâu dài và tồn diện gồm nhiều lĩnh vực chính sách.
4 3 2
ạn chế lớn nhất của đề tài là việc phân tích phụ thuộc nhiều vào số liệu thứ cấp thu thập từ các báo cáo, niên giám thống kê. Ngồi ra, tác giả chƣa tìm hiểu đƣợc trình độ phát triển các cụm ngành trái cây và thủy sản của các tỉnh lân cận để từ đó rút ra các chính sách phù hợp trong bối cảnh liên kết vùng Đ SCL.
TÀI LI U THAM KHẢO Tiếng Việt
1. ùng Anh (2011), ến Tre: bƣởi da xanh dội chợ vì miền Bắc giá rét , Báo Sài
Gòn ti p th online, truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2013 tại đ a chỉ:
http://sgtt.vn/Kinh-te/136294/Ben-Tre-buoi-da-xanh-doi-cho-vi-mien-Bac-gia- ret.html.
2. Vũ Thành Tự Anh và đ.t.g. (2011), Đồng bằng sông Cửu Long Liên kết để tăng cƣờng năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững , Kỷ y u H i th o khoa học v liên k ng bằng sông Cửu Long.
3. Vũ Thành Tự Anh (2013), hung phân tích và khái niệm , Bài gi ng môn học Phát triể - ng d y Kinh t Fulbright.
4. Chính phủ (2010), Ngh nh s 18/2010/ Đ-CP c a Chính Ph v o, b i
ỡng công chức, công chức.
5. Cục thống kê tỉnh ến Tre (2006), 2005.
6. Cục thống kê tỉnh ến Tre (2011), 2010.
7. Cục thống kê tỉnh ến Tre (2013), Niên giám 2012.
8. Tân a (2013), Những kết quả sau hơn 4 năm thực hiện Đề án ến Tre 50 , , truy cập cập ngày 17 tháng 11 năm 2013 tại đ a chỉ: http://www.bentre.gov.vn/content/view/16820/36/. 9. Trúc Ly (2013), Một giải pháp ph ng bệnh sâu đục trái bƣởi , Đ ở online, truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2013 tại đ a chỉ: http://www.baodongkhoi.com.vn/?act=detail_print&id=30875. 10. P V (2013), Thách thức với nghề trồng ca cao ở ến Tre , Đ ở online, truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2013 tại đ a chỉ: http://www.baodongkhoi.com.vn/?act=detail&id=34489. 11. Porter, Micheal E. (2008), .
12. Sở Công thƣơng tỉnh ến Tre (2013),
2013.
13. Sở Khoa học và Công Nghệ tỉnh Bến Tre (2010), Báo cáo nghi
14. TCTK (2010), Doanh ngh 9 ỷ 21
15. TCTK (2013), ở
2012.
16. TCTK (2013),
2012.
17. Vân Trƣờng (2012), Thi tuyển Công chức tỉnh Bến Tre: 43 ngƣời rớt thành đậu ,
Báo tu i tr online, truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2014 tại đ a chỉ:
http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/478793/Thi-tuyen-cong-chuc-tinh-Ben-Tre-43- nguoi-rot-thanh-dau.html.
18. UBND tỉnh Bến Tre (2009), Quy nh s 15/2009/ Đ-UBND ngày 01 tháng 9 2009 a UBND.
19. UBND tỉnh Bến Tre (2009), Quy ch o 50 cán b khoa học, k thu t ở ớc
i học c a t nh B n 2009 – 2015.
20. VCCI (2013), K t qu và báo cáo Ch s c c nh tranh c p t nh Vi t Nam 2012 I i.
21. Phƣơng ến (2012), Gia nhập th trƣờng Bến Tre - khó hay dễ? , Đ ng Khởi
online, truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2013 tại đ a chỉ:
PH L C
Phụ lục 1 Bản đồ hành chính tỉnh Bến Tre
Ngu n: Trung tâm Xúc ti Đ nh B n Tre
Phụ lục 2 Lao động phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2001-2013 (nghìn ngƣời)
Ngu n: C c Th ng kê B (2005, 2012) 0 100 200 300 400 500 600 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 hu vực 1 hu vực 2 hu vực 3
Phụ lục 3 Chi phí gia nhập th trƣờng
Các tỉnh Đ SCL năm 2012 ến Tre giai đoạn 2005-2012
Phụ lục 4 Tính minh bạch và tiếp cận thơng tin
Các tỉnh Đ SCL năm 2012 ến Tre giai đoạn 2005-2012
Phụ lục 5 Tiếp cận đất đai và sự n đ nh trong sử dụng đất
Các tỉnh Đ SCL năm 2012 ến Tre giai đoạn 2005-2012
Phụ lục 6 Chi phí thời gian thực hiện các quy đ nh của nhà nƣớc
Các tỉnh Đ SCL năm 2012 ến Tre giai đoạn 2005-2012
Phụ lục 7 Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh
Các tỉnh Đ SCL năm 2012 ến Tre giai đoạn 2005-2012
Phụ lục 8 ch vụ hỗ trợ doanh nghiệp
Các tỉnh Đ SCL năm 2012 ến Tre giai đoạn 2005-2012
Phụ lục 9 Đào tạo lao động
Các tỉnh Đ SCL năm 2012 ến Tre giai đoạn 2005-2012
Phụ lục 10 Thể chế pháp l
Các tỉnh Đ SCL năm 2012 ến Tre giai đoạn 2005-2012
: I I 2012
Phụ lục 11 Cụm ngành bƣởi da xanh Các tác nhân chính trong cụm ngành
H nơng dân tr ởi:
Ngƣời nơng nhân là tác nhân chính tạo ra giá tr của cụm ngành. Hiện nay, số lƣợng hộ nông dân quyết đ nh tham gia chuyển đ i cơ cấu cây trồng từ trồng dừa, nhãn sang trồng bƣởi da xanh tăng làm diện tích bƣởi da xanh tăng lên đáng kể. Cụ thể vào thời điểm năm 2005, diện tích trồng bƣởi da xanh chỉ hơn 3000 ha nhƣng đến năm 2012 diện tích trồng