Kết quả thống kê mẫu khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá những bất cập và cải thiện trong chính sách mới về thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp trường hợp tỉnh đồng nai (Trang 32)

NƢỚC THẢI CƠNG NGHIỆP : CẢI THIỆN VÀ BẤT CẬP

4.1. Kết quả thống kê mẫu khảo sát

Tác giả đã tiến hành phỏng vấn 60 DN đã và đang nộp phì NTCN tại Sở TN&MT

Đồng Nai. Kết quả cĩ 39 DN đạt yêu cầu và 21 DN khơng đạt yêu cầu phỏng vấn. DN

khơng đạt yêu cầu bao gồm nội dung trả lời phỏng vấn khơng đầy đủ thơng tin, nhân viên phụ trách mơi trường từ chối trả lời hoặc vắng mặt vào thời điểm tác giả gọi điện phỏng vấn.

Trong 39 DN đạt yêu cầu cĩ 18 DN cĩ lưu lượng nước thải nhỏ hơn 100 m3

/ngày (chiếm tỷ lệ 46%) và 6 DN cĩ nước thải chứa kim loại nặng (chiếm tỷ lệ 15%) (Hình 4.1).

Hình 4.1. Thống kê mẫu khảo sát theo đặc trƣng nƣớc thải

Nguồn: Tác giả, dựa trên kết quả khảo sát

Hiện tại, tất cả các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã đầu tư HTXLNTTT nên hầu hết DN trong KCN (89,6%) khơng thuộc đối tượng nộp phì. Do đĩ, các DN ngồi KCN chiếm tỷ lệ đa số trong danh sách đối tượng nộp phì.

Kết quả phỏng vấn cĩ 29/39 DN là các DN ngồi KCN, chiếm tỷ lệ 74% (Hính 4.2).

Hình 4.2. Thống kê mẫu khảo sát theo đặc trƣng DN

Nguồn: Tác giả, dựa trên kết quả khảo sát

54%

46% DN cĩ lưu

lượng nước thải > 100 m3/ngày

DN cĩ lưu lượng nước thải < 100 m3/ngày

15%

85%

DN cĩ nước thải chứa kim loại nặng DN cĩ nước thải khơng chứa kim loại nặng

26%

74%

Trong KCN Ngồi KCN

4.2. Cải thiện về cách tính phí của NĐ 25 xét trên phƣơng diện cơng bằng

Về phương diện cơng bằng, so với NĐ 67 cách tình phì của NĐ 25 đã cĩ nhiều nội dung được cải thiện như:

Thứ nhất, đã xác định và làm rõ đối tượng chịu phì46

. NĐ 25 bổ sung thêm 2 đối tượng khơng nộp phì để phù hợp với tính hính thực tế đĩ là “nước mưa tự nhiên chảy tràn

và nước làm mát thiết bị, máy mĩc khơng trực tiếp tiếp xúc với các chất gây ơ nhiễm, cĩ

đường thốt riêng”47

. Quy định này giúp giảm chi phì và đảm bảo cơng bằng giữa các DN. Về cơ bản nước mưa tự nhiên được xem là nước sạch. Thực tế một số DN khi khai thác nước sơng, hồ để làm mát phải xử lý đạt các yêu cầu kỹ thuật đảm bảo khơng gây thiệt hại cho thiết bị, máy mĩc. Do đĩ, nước sau khi làm mát được thải ra mơi trường cịn sạch hơn so với lúc ban đầu. Ví vậy, DN khơng phải nộp phì nếu như lượng nước làm mát này được thu gom tách riêng với các loại nước thải khác.

Thứ hai, xác định rõ người nộp phì. NĐ 25 nêu rõ DN khi sử dụng nước từ các đơn

vị cung cấp nước sạch thí chỉ phải nộp phí NTCN mà khơng phải nộp phí nước thải sinh

hoạt48

. Điều này đã khắc phục được hiện tượng phì chồng phì, thay ví phải nộp phì cho cả hai loại nước thải như quy định của NĐ 67 trước đây.

Thứ ba, NĐ 25 đảm bảo cơng bằng giữa các DN, cách tính phí đã phản ánh được bản

chất ơ nhiễm của nước thải. Cách tính phí đối với nước thải cĩ chứa kim loại nặng đã được chia thành nhiều bậc cùng với các hệ số k tăng dần áp dụng. Do đĩ, khi xét theo “chiều

ngang” thì các DN cĩ tình chất nước thải và lưu lượng như nhau sẽ cĩ cùng mức phí. Nếu

xét theo “chiều dọc” DN nào cĩ lượng nước thải ra mơi trường nhiều hơn, gây ơ nhiễm mơi trường nhiều hơn (nồng độ chất ơ nhiễm cao hơn và xử lý kim loại nặng khơng đạt so với quy chuẩn nước mặt) sẽ chịu mức phì cao hơn.

Thứ tư, cách tình phì và mức thu phì được rút gọn đem lại sự thuận tiện, giảm chi phì

và giảm khối lượng cơng việc cho DN cũng như cơ quan nhà nước. Thu phì đối với kim loại nặng thơng qua hệ số k giúp DN tiết kiệm chi phì để phân tìch nồng độ các kim loại nặng. Việc áp dụng hệ số k = 1 nhằm khuyến khìch DN đầu tư hệ thống xử lý nước thải để

46

Xem thêm tĩm tắt các quy định của NĐ 25 và NĐ 67 tại phụ lục 4. 47 Điều 4 NĐ 25.

giảm ơ nhiễm mơi trường. Cơng việc của cơ quan nhà nước sẽ trở nên đơn giản hơn khi chỉ thực hiện thẩm định phì đối với 2 chất ơ nhiễm (COD, TSS) thay ví 6 chất ơ nhiễm như trước đây (BOD, TSS, chí, thủy ngân, arsenic, cadimium).

Ngồi ra, lý do của việc điều chỉnh mức phì đối với DN cĩ tổng lượng nước thải dưới 30 m3/ngày đêm là nhằm giảm tổn thất xã hội vơ ìch. Thực tế là chi phì tuân thủ của các DN này theo NĐ 67 cao hơn 20-25 lần so với số phì phải nộp. Một số DN cĩ tổng số phì phải nộp trong năm chỉ khoảng 200.000 đồng nhưng chi phì để tím hiểu và kê khai, nộp phì theo đúng quy định thường phải tốn 4-5 triệu đồng/năm49

.

Thứ năm, theo cách tình NĐ 25 cĩ thể đạt được 2 mục tiêu tăng nguồn thu ngân sách

và giảm ơ nhiễm mơi trường. Tuy cách tình phì của 2 nghị định tương tự nhau là cùng dựa trên lưu lượng nước thải, nồng độ chất ơ nhiễm và điều này cũng phù hợp với cách tình phì của các nước.Tuy nhiên, theo cách tình của NĐ 67 càng nhiều m3

nước thải và nồng độ các chất ơ nhiễm càng nhiều thì tiền phí thu được sẽ càng cao và như thế thí khơng đảm bảo được mục tiêu giảm ơ nhiễm mơi trường.

Nhìn chung cách tính phí của NĐ 25 đã cĩ nhiều cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, so với NĐ 67 thí mức phì theo NĐ 25 cĩ tỷ lệ thay đổi tính theo % là tăng đối với DN cĩ lưu lượng nước thải nhỏ và ngược lại đối với DN cĩ lưu lượng lớn.

Đối với nước thải chứa kim loại nặng nhưng DN xử lý đạt quy chuẩn nước mặt 50

và cĩ lưu lượng là 30 m3/ngày.đêm thí mức phì theo NĐ 25 tăng 95,08% so với theo NĐ 67. Tuy nhiên, khi DN cĩ lượng nước thải bắt đầu từ 207 m3/ngày.đêm thí mức phì sẽ giảm so với NĐ 67. Khi DN cĩ lưu lượng thải từ 2000 m3/ngày.đêm thì mức phì này tiếp tục giảm, bắt đầu ở mức 16,22% (Hình 4.3, số liệu chi tiết xem Phụ lục 1).

49 Nguyễn Hùng Quế (2013)

Hình 4.3: Mức phí NĐ 25 thay đổi so với NĐ 67 (k=1)

Nguồn: Tác giả tự vẽ, dựa theo cách tính phí của NĐ 25 và NĐ 67

Đối với nước thải chứa kim loại nặng nhưng DN xử lý khơng đạt quy chuẩn nước mặt và cĩ lưu lượng thải dưới 100 m3/ngày.đêm thì tỷ lệ thay đổi tính theo % tăng so với NĐ 67. Và mức phì theo NĐ 25 sẽ cĩ xu hướng giảm khi DN cĩ lượng nước thải bắt đầu từ 957 m3

/ngày đêm (Hình 4.4, số liệu chi tiết xem Phụ lục 1).

Hình 4.4: Mức phí NĐ 25 thay đổi so với NĐ 67 (hệ số k = 2-21)

Nguồn: Tác giả tự vẽ, dựa theo cách tính phí của NĐ 25 và NĐ 67

Trường hợp nước thải khơng chứa kim loại nặng thí xu hướng tỷ lệ thay đổi cũng

tương tự như hai trường hợp nêu trên. Với lưu lượng 30 m3/ngày.đêm thí mức phì theo NĐ 25 tăng 689,27% so với NĐ 67 và mức tăng này sẽ cịn 215,134% khi lưu lượng nước thải là 3000 m3/ngày.đêm (Hính 4.5, số liệu chi tiết xem Phụ lục 1).

95,08 18,09 0,01 -0,07 -16,22 -20 0 20 40 60 80 100 30 100 101 150 151 200 201 206 207 250 251 300 301 350 400 957 1000 1500 2000 3000 % m3/ngày.đêm

Trƣờng hợp DN xử lý kim loại nặng đạt quy chuẩn nƣớc mặt

Tăng Giảm 369,09 83,04 0,02 -0,04 -34,22 -50 0 50 100 150 200 250 300 350 400 30 100 101 150 151 200 201 250 251 300 301 350 400 956 957 1000 1500 2000 3000

% Trƣờng hợp DN xử lý kim loại nặng khơng đạt quy chuẩn nƣớc mặt

Tăng Giảm

Hình 4.5: Mức phí NĐ 25 thay đổi so với NĐ 67 (khơng áp dụng hệ số k)

Nguồn: Tác giả tự vẽ, dựa theo cách tính phí của NĐ 25 và NĐ 67

Như vậy, với cách tình phì theo NĐ 25 thí DN chịu tác động thay đổi nhiều nhất khi cĩ lưu lượng thải dưới 100 m3/ngày.đêm. Đặc biệt là những DN cĩ lưu lượng 30 m3/ngày.đêm thì mức tăng tình theo tỷ lệ % là cao nhất51

. Nếu với cách tình phì như NĐ 25 thì cĩ 46% DN tham gia phỏng vấn và đến gần 77% DN đã được Sở TN&MT Đồng Nai thẩm định phì NTCN quý 3, quý 4 của năm 2013 cĩ mức phì thay đổi nhiều nhất.

Theo Bộ TN&MT việc điều chỉnh mức phì theo NĐ 25 là cần thiết do mức phì theo NĐ 67 cịn thấp chưa phản ánh đầy đủ mức độ ơ nhiễm do nước thải trong thực tế. Đồng thời, Bộ TN&MT cũng cho biết “…Phương pháp xác định mức phí BVMT đối với nước thải đã được dựa trên cơ sở cân nhắc nhiều yếu tố, cả kinh tế, xã hội và BVMT‖52

. Tiêu chí của chình sách phì NTCN là mức phì phải phản ánh đầy đủ mức độ ơ nhiễm, lập luận này cũng tương tự như quan điểm của Stavin Robert N. (2002), Hồng Xuân Cơ (2005).

Tuy nhiên, thách thức của hệ thống phì là phải xác định được mức phí phù hợp trong thực tế53

. Mặc dù cách tình phì được phân chia thành nhiều bậc với các hệ số k tăng dần (2- 21) kết hợp với sự thay đổi của lưu lượng (từ trên 30 m3/ngày.đêm trở lên), nhưng kết quả

51 Trong trường hợp nước thải chứa kim loại nặng nếu xử lý đạt quy chuẩn nước mặt thí mức tăng là 95,08%, khơng đạt mức tăng là 369,09% và đối với nước thải khơng chứa kim loại nặng mức tăng 689,27%.

52 Tổng cục mơi trường (2013) 53 Stavin (2002) 689,27 354,02 306,13 282,18 267,82 258,24 251,40 225,36 219,92 215,13 0 100 200 300 400 500 600 700 800 30 100 101 150 151 200 201 250 251 300 301 350 400 957 1000 1500 2000 3000 % m3/ngày.đêm

tình tốn sơ bộ như trên cho thấy các DN cĩ lưu lượng nước thải thấp thì mức phì phải nộp theo NĐ 25 là tăng nhiều nhất.

Bên cạnh đĩ, NĐ 25 cịn cĩ điểm bất cập trong cách tính phí. Các DN cĩ cùng lưu lượng nước thải tuy nồng độ kim loại vượt giới hạn cho phép với số lần khác nhau nhưng vẫn áp dụng hệ số k như nhau. Đơn cử như trong trường hợp hai DN cĩ cùng lưu lượng nước thải là 30 m3

/ngày, DN A cĩ nồng độ chí (Pb) vượt giới hạn cho phép 2 lần và DN B cĩ nồng độ chí (Pb) vượt giới hạn cho phép 5 lần nhưng cả hai DN này lại cĩ tổng số tiền phì phải nộp trong năm như nhau là 9.972.000 đồng.

Hiện tại khơng cĩ căn cứ nào minh chứng một cách chắc chắn rằng NĐ 25 đã phản ánh đầy đủ chi phì ơ nhiễm cho xã hội bao gồm thiệt hại về mơi trường, sức khỏe,…. Thực tế khi ban hành quy định cơ quan nhà nước thường thiếu thơng tin về những thiệt hại và chi phì để làm giảm ơ nhiễm54. Do đĩ, nhà nước khĩ cĩ thể thiết lập được mức phì tối ưu phải nộp.

Về mặt lý thuyết, mức phí tối ưu phải tương đương với chi phì xử lý nước thải của DN. Tuy nhiên, chi phì này khác nhau đối với từng DN và rất khĩ xác định trong thực tế. Thơng thường DN khơng cĩ động lực để cung cấp các thơng tin chình xác về chi phì ngăn ngừa và xử lý ơ nhiễm. DN thường viện dẫn lý do với cơ quan nhà nước là khĩ cĩ thể xử lý ơ nhiễm để đạt được quy định nghiêm ngặt do nhà nước đặt ra55

.

Theo kết quả phỏng vấn, hầu hết các DN khơng biết được chình xác chi phì xử lý nước thải mỗi m3

nước thải. Chỉ cĩ 15,38% DN cho biết chi phì xử lý nước thải, cịn lại khơng cung cấp, viện dẫn lý do là khơng rõ chi phí bao nhiêu hay hiện tại chưa tình tốn.

4.3. Đánh giá về quy trình kê khai và cơng tác hành thu phí mơi trƣờng theo Nghị định số 25/2013/NĐ-CP

4.3.1. Quy định về quy trình thực hiện 4.3.1.1. Quy định kê khai, nộp phí 4.3.1.1. Quy định kê khai, nộp phí

NĐ 25 đã cĩ những cải thiện tìch cực trong việc kê khai phí, tạo sự thuận tiện và tiết kiệm chi phì cho DN. Đối với DN cĩ lưu lượng nước thải dưới 30 m3

/ngày.đêm chỉ cần thực hiện kê khai, nộp phì một lần cho cả năm (Hình 4.6).

54 Philipe & Rotillon (2008)

Hình 4.6: Điều chỉnh quy định kê khai, nộp phí

Nguồn: Tác giả tự vẽ.

Cách tình phì NTCN của NĐ 25 được thiết kế trên cơ sở kế thừa NĐ 67. Do đĩ, 100% DN tham gia phỏng vấn đều tự kê khai phì NTCN và khơng phải thuê đơn vị tư vấn thực hiện. Cĩ đến 72% DN cho rằng việc kê khai phì theo NĐ 25 là bính thường, khơng gặp phải khĩ khăn (Hình 4.7).

Hình 4.7: Quy định kê khai phí NTCN theo NĐ 25 so với theo NĐ 67

Nguồn: Tác giả tự vẽ, dựa theo kết quả khảo sát.

Về quy định thời nộp tờ khai, 72% DN cho rằng quy định kê khai phí trong 5 ngày đầu tiên của quý tiếp theo là chưa hợp lý (Hính 4.8). Nguyên nhân của sự bất cập này là do các DN thường nhận được hĩa đơn tiền nước trễ hơn ngày mùng 5 của tháng nên khơng cĩ cơ sở để tình tốn lưu lượng nước thải. Một số DN đã chủ động lập sổ theo dõi hoặc gắn đồng hồ đo lưu lượng để xác định chình xác lượng nước xả thải ra mơi trường. Theo các nhân viên thuộc tổ thu phì cơng tác thẩm định phì gặp khơng ìt khĩ khăn do thiếu căn cứ pháp lý để kiểm tra tình chình xác các số liệu về lưu lượng nước thải do DN kê khai.

Dễ hơn 23% Bình thường 72% Khĩ hơn cần được hướng dẫn 5% Nghị định 67 Các DN kê khai, nộp phì 4 lần/năm Phì nộp căn cứ vào lƣu lƣợng, nồng độ

Lưu lượng nước thải

dƣới 30 m3/ngày.đêm

kê khai, nộp phì 1 lần/năm

Nước thải

khơng chứa kim loại

Phì nộp

1.500.000 đồng/năm

Nước thải

chứa kim loại

Nghị định 25

Xử lý so với quy chuẩn nước mặt

Đạt Phì nộp (hệ số k = 1) 1.500.000 đồng/năm Khơng đạt Phì nộp (hệ số k = 2) 3.000.000 đồng/năm

Hình 4.8: Tính hợp lý của thời hạn nộp tờ khai

Nguồn: Tác giả tự vẽ, dựa theo kết quả khảo sát.

Các DN khi được phỏng vấn về việc lựa chọn hính thức kê khai thí cĩ đến 64% DN vẫn chọn hính thức nộp tờ khai như hiện tại. Tuy nhiên 32% trong số các DN này giải thìch việc khơng chọn kê khai qua mạng là do e ngại vấn đề kỹ thuật (Hình 4.9).

Hình 4.9: Lựa chọn hình thức kê khai

Nguồn: Tác giả tự vẽ, dựa theo kết quả khảo sát.

―Liên hệ qua điện thoại‖ là hính thức các DN ưu tiên cao nhất khi liên hệ với Sở TN&MT Đồng Nai trong trường hợp cĩ thắc mắc về kê khai, nộp phì. Và ―Gặp trực tiếp‖ cĩ mức ưu tiên thấp nhất do DN e ngại khi tiếp xúc với các nhân viên thẩm định phì và cho rằng sẽ khĩ cĩ thể nhận được sự hỗ trợ từ các nhân viên này (Hình 4.10).

Hình 4.10: Mức độ ƣu tiên DN lựa chọn khi liên hệ với Sở TN&MT

Nguồn: Tác giả tự vẽ, dựa theo kết quả khảo sát

Cĩ 28% Khơng 72% 74% 5% 23% 8% 21% 41% 8% 23% 3% 36% 38% 18% 3% 18% 31% 51% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Liên hệ qua

điện thoại Gửi văn bản Tự tím hiểu Gặp trực tiếp

Ưu tiên 4 Ưu tiên 3 Ưu tiên 2 Ưu tiên 1 32% e ngại vấn đề kỹ thuật Qua mạng 36% Trực tiếp/ Bưu điện 64%

Kết quả khảo sát cho thấy ―Liên hệ qua điện thoại‖ cũng là hính thức mà các DN mong đợi được phản hồi từ Sở TN&MT Đồng Nai. Đồng thời, các DN cũng mong đợi nhân viên thẩm định phì sẽ ―Gặp trực tiếp‖ để giải đáp thắc mắc (Hình 4.11).

Hình 4.11: Hình thức các DN mong đợi đƣợc giải đáp thắc mắc

Nguồn: Tác giả tự vẽ, dựa theo kết quả khảo sát.

Trong 39 DN được phỏng vấn cĩ 28 DN đã từng liên hệ với nhân viên thẩm định phí để được giải đáp thắc mắc. Các DN khi tiếp xúc với các nhân viên đều đồng ý ―Nhân viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá những bất cập và cải thiện trong chính sách mới về thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp trường hợp tỉnh đồng nai (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)