Bảng thống kê tổng thể Tên biến Tỷ lệ trung vị khi các mục bị loại Tỷ lệ phương sai khi các mục bị loại Tương quan tổng Hệ số Cronbatch khi các mục bị loại 1ST Factor Cronbach's Alpha: 0.969 DLPT29 9.7661 1.628 .881 .970 DLPT30 9.7419 1.543 .942 .953 DLPT31 9.7419 1.543 .942 .953 DLPT32 9.7500 1.571 .921 .959 2nd Factor Cronbach's Alpha: 0.964
Bảng thống kê tổng thể Tên biến Tỷ lệ trung vị khi các mục bị loại Tỷ lệ phương sai khi các mục bị loại Tương quan tổng Hệ số Cronbatch khi các mục bị loại DLTN21 6.7823 1.066 .961 .918 DLTN22 6.8065 1.149 .867 .986 DLTN23 6.7661 1.075 .941 .932 3rd Factor Cronbach's Alpha: 0.784 DLLP34 7.8226 2.277 .442 .801 DLLP35 7.7016 1.902 .671 .688 DLLP36 7.7177 1.830 .697 .673 DLLP37 7.7500 2.059 .561 .746 4th Factor Cronbach's Alpha: 0.77 DLKT17 13.0000 2.472 .429 .780 DLKT18 12.4839 1.748 .642 .676 DLKT19 12.6694 2.044 .641 .681 DLKT20 12.2177 1.863 .598 .701 5th Factor Cronbach's Alpha: 0.764 DLTT38 8.5323 2.186 .617 .683 DLTT39 8.5242 1.959 .671 .647 DLTT40 8.4839 2.073 .601 .687 DLTT41 8.4274 2.328 .391 .802 6th Factor Cronbach's Alpha: 0.798 DLVH25 7.0645 .955 .774 .608 DLVH26 7.0806 .937 .790 .589
- Kết quả phân tích nhân tố
Qua phần phân tích nhân tố, 6 nhân tố mới đã được khám phá, 6 nhân tố này có tác động đến việc tuân thủ các quy định đối với các hộ gây nuôi động vật rừng chủ yếu trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Trong qua trình phân tích nhân tố, và kiểm định mức độ tin cậy, biến DLTN24, DLVH28, DLPT33 đã bị loại khỏi mơ hình nhằm tăng mức độ tin cậy của thang đo. Bảng 5.11 thể hiện tên của các nhân tố mới và các biến thuộc về nhân tố mới. Các nhân tố mới khám phá được đặt tên lại như sau:
Bảng 5.11: Nhân tố khám phá
Tên Biến Câu hỏi
H1: Văn hóa
DLPT29 Sản phẩm từ nghành chăn ni động vật hoang dã thích hợp làm q biếu, tặng.
DLPT30 Theo ơng bà, theo xu hướng chung thì con người sẽ quay lại sử dụng các sản phẩm từ động vật hoang dã ngày một nhiều hơn
DLPT31 Ngành chăn ni động vật hoang dã đã có mặt và phát triển từ lâu đời tại địa phương
DLPT32 Theo phong tục, tập quán, các sản phẩm từ động vật hoang dã như rắn, rùa, nhím…là bài thuốc và thực phẩm quí
H2: Điều kiện tự nhiên, thời tiết, thỗ nhưỡng
DLTN21 Theo ông/bà điều kiện tự nhiên, thỗ nhưỡng tại cơ sở gây nuôi phù hợp với đặc tính sinh thái của động vật hoang dã gây ni
DLTN22 Khí hậu, địa hình của địa phương là lợi thế lớn trong việc gây nuôi động vật hoang dã hiện tại
DLTN23 Động vật hoang dã được nuôi tại địa phương sinh trưởng tốt do phù có khí hậu phù hợp
Tên Biến Câu hỏi
DLLP34 Theo ông/bà hệ thống pháp luật, quy định về chăn nuôi động vật hoang dã hiện rõ ràng và không gây “nhiễu” cho hộ nuôi.
DLLP35 Theo ông/bà các văn bản pháp luật về chăn ni động vật hoang dã so với tình hình hiện tại là rất phù hợp.
DLLP36 Văn bản, quy định về chăn nuôi động vật hoang dã dễ hiểu và khả thi thực hiện trên thực tế
DLLP37 Theo Ông/Bà các văn bản pháp luật về chăn nuôi động vật hoang dã thống nhất và bổ trợ nhau.
H4: Tính Kinh tế và quy mơ hộ ni
DLKT17 Thu nhập từ chăn nuôi động vật hoang dã đem lại nguồn thu nhập ổn định cho hộ nuôi?
DLKT18 Ngành chăn nuôi động vật hoang dã có thể đem lại nguồn thu nhập chính cho hộ gia đình?
DLKT19 Ơng/bà cảm thấy tiềm năng phát triển nghành chăn nuôi động vật hoang dã rất lớn và khả quan.
DLKT20 Ông/bà cho rằng sản phẩm từ ngành chăn nuôi động vật hoang dã là rất quí và giá trị cao.
H5: Mức độ tuyên truyền và phổ biến
DLTT38 Cán bộ địa phương hướng dẫn ông/bà rất rõ về các quy định, tiêu chuẩn chăn nuôi động vật hoang dã cụ thể.
DLTT39 Ơng/Bà có thể tìm thấy thơng tin cần thiết về các quy định, tiêu chuẩn chăn nuôi động vật hoang dã một cách dễ dàng
DLTT40 Theo ông/Bà, cán bộ kiểm lâm địa hỗ trợ trong việc tuyên truyền, vận động, quản lý, giúp đỡ các hộ nuôi động vật hoang dã rất tốt
DLTT41 Theo Ơng/Bà, đại đa số các hộ chăn ni động vật hoang dã đều được tuyên truyền tốt về pháp luật/
Tên Biến Câu hỏi
H6 Trình độ văn hóa
DLVH25 Trong ngành chăn nuôi động vật hoang dã, kinh nghiệm của ơng/bà tích lũy được là rất hữu ít.
DLVH26 Những kiến thức, kỹ năng hiện tại của ông/bà là then chốt để đạt tới thành công trong ngành chăn nuôi động vật hoang dã.
DLVH27 Trình độ văn hóa càng cao, kinh nghiệm tích lũy càng nhiều thì càng dễ đạt tới thành công trông ngành chăn nuôi động vật hoang dã.
Nguồn: kết quả xử lý số liệu khảo sát, điều tra
Như vậy, qua phân tích nhân tố, sau khi loại bỏ các biến khơng đạt đủ tin cậy, cịn lại 6 nhân tố, theo bảng Bảng 5.8 thì 6 nhân tố này giải thích được 73% sự biến động phương sai tổng thể. Đây là nhân tố tác động đến việc tuân thủ các quy định đối với các hộ gây nuôi động vật rừng, cần được chú trọng, quan tâm. Trong đó yếu tố H3 (Tính tương thích của các văn bản pháp luật) giải thích 10% sự biến động của phương sai tổng thể cần được quan tâm, đầu tư hơn nữa.
- H1: Văn hóa
- H2: Điều kiện tự nhiên, thời tiết, thỗ nhưỡng - H3: Tính tương thích của các văn bản pháp luật - H4: Tính Kinh tế và quy mô hộ nuôi
- H5: Mức độ tuyên truyền và phổ biến - H6: Trình độ văn hóa
5.2.3. Phân tích hồi quy các nhân tố được khám phá
Theo kết quả mơ hình hiệu chỉnh, nhân tố tác động đến việc tuân thủ các quy định đối với các hộ gây nuôi động vật rừng bao gồm 6 nhân tố. Phân tích hồi quy tuyến tính sẽ được dùng để kiểm định lại mơ hình hiệu chỉnh cũng như tìm ra mức độ tương quan với mức độ tuân thủ pháp luật của từng nhân tố.
5.2.3.1. Kiểm định sự phù hợp của những nhân tố
Trong bài nghiên cứu này thì hệ số Pearson được dùng để đánh giá sự tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình hồi quy tuyến tính. Hệ số Pearson có trị tuyệt đối càng lớn (lớn hơn 0.8) cho biết 2 biến có tương quan rất mạnh với nhau, hệ số Pearson có trị tuyệt đối càng nhỏ thì tương quan giữa 2 biến càng yếu (hệ số Pearson có trị tuyệt đối từ 0.2 tới 0.4 chứng tỏ 2 biến có tương quan yếu với nhau).