CHƢƠNG 2 : TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY
2.4. Tổng hợp các nghiên cứu trƣớc đây
Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu trƣớc đây về các nhân tố tác động đến nắm giữ tiền mặt YẾU TỐ NGHIÊN CỨU TÁC GIẢ NGHIÊN CỨU
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU Tỷ lệ đòn bẩy tài chính Baskin (1987)
Tác giả đã dùng các biến quan sát theo dữ liệu chéo, với mẫu quan sát là 338 công ty của Mỹ để nghiên cứu về tính thanh khoản của công ty
Kết quả của nghiên cứu cho thấy 9.6% nguồn vốn đầu tư (giá trị sổ sách của tổng nợ và vốn cổ phần) được nắm giữ bằng tiền mặt và chứng khoán thị trường, đồng thời cho thấy mối quan hệ ngược chiều giữa tỷ lệ địn bẩy
tài chính và tỷ lệ tiền mặt nắm giữ. Olper và các cộng sự (1999) Các yếu tố tác động và quyết định đến việc nắm giữ tiền mặt cơng ty và chứng khốn thị trường. Tác giả sử dụng mẫu nghiên cứu là các công ty của Mỹ được niêm yết trên sàn chứng khoán trong giai đoạn 1971-1994
Kết quả nghiên cứu tìm thấy bằng chứng ủng hộ cho lý thuyết đánh đổi trong việc nắm giữ tiền mặt. Những bằng chứng thực nghiệm này cũng phù hợp với quan điểm rằng các nhà quản lý thường có xu hướng tích lũy tiền mặt dư thừa. Đồng thời, kết quả còn cho thấy mối quan hệ ngược chiều giữa tỷ lệ địn bẩy tài chính và tỷ lệ nắm giữ tiền mặt. Ozkan và Ozkan (2004) Các nhân tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của công ty. Tác giả dùng mẫu nghiên cứu là các công ty tại Anh trong giai đoạn 1984-1999, sử dụng mơ hình dữ liệu bảng động và mơ hình GMM để phân tích kết quả.
Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự tác động của cấu trúc sở hữu lên việc nắm giữ tiền mặt, đó chính là sự tác động ngược chiều của tỷ lệ đòn bẩy tài chính lên việc nắm giữ tiền mặt.
Al-Najjar và Belghitar
Nghiên cứu mối liên hệ giữa việc nắm giữ tiền mặt của công ty và chính sách chi trả cổ tức.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các cơng ty có nhiều tài sản có tính thanh
(2011) Mẫu nghiên cứu bao gồm 400 cơng ty phi tài chính ở Anh trong giai đoạn 1991-2008.
khoản có thể chuyển đổi sang tiền mặt một cách nhanh chóng thì sẽ có tỷ lệ nắm giữ tiền mặt ít hơn. Điều này có nghĩa là chi phí của nguồn vốn đầu tư vào tài sản có tính thanh khoản gia tăng với mức độ sử dụng đòn bẩy. Nghiên cứu cho thấy mối quan hệ ngược chiều giữa tỷ lệ đòn bẩy tài chính và tỷ lệ nắm giữ tiền mặt. Basil Al- Najjar (2012) Các nhân tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của công ty, bằng chứng thực nghiệm từ các quốc gia thị trường mới nổi. Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu của 1992 công ty thuộc các quốc gia thị trường mới nổi trong giai đoạn 2002-2008, mơ hình dữ liệu bảng được sử dụng trong nghiên cứu này.
Kết quả nghiên cứu chứng minh sự tác động ngược chiều giữa tỷ lệ đòn bẩy tài chính và tỷ lệ nắm giữ tiền mặt Tỷ lệ chi trả cổ tức Ozkan và Ozkan (2004) Các nhân tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của công ty. Tác giả dùng mẫu nghiên cứu là các công ty tại Anh trong giai đoạn 1984-1999, sử dụng
Nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ tương quan âm giữa nắm giữ tiền mặt và chi cổ tức.
mơ hình dữ liệu bảng động và mơ hình GMM để phân tích kết quả. Al-Najjar và Belghitar (2011)
Việc nắm giữ tiền mặt công ty và chính sách chi trả cổ tức. Mẫu nghiên cứu bao gồm 400 cơng ty phi tài chính ở Anh trong giai đoạn 1991-2008.
Kết quả cho thấy mối liên hệ giữa việc chi trả cổ tức và tỷ lệ tiền mặt nắm giữ là tương quan ngược chiều.
Basil Al- Najjar (2012)
Các nhân tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của công ty, bằng chứng thực nghiệm từ các quốc gia thị trường mới nổi. Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu của 1992 công ty thuộc các quốc gia thị trường mới nổi trong giai đoạn 2002-2008, mơ hình dữ liệu bảng được sử dụng trong nghiên cứu này.
Nghiên cứu đưa ra kết luận về sự tác động ngược chiều giữa tỷ lệ chi trả cổ tức và tỷ lệ nắm giữ tiền mặt. Lợi nhuận Dittmar và cộng sự (2003)
Vấn đề về chi phí đại diện, quản trị doanh nghiệp quốc tế và quản trị tiền mặt được nghiên cứu qua dữ liệu của 11.000 công ty thuộc 45 quốc gia.
Chi phí đại diện là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc quyết định nắm giữ tiền mặt. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có mối tương quan dương giữa tỷ lệ nắm giữ tiền mặt và lợi nhuận.
Ferreira và Vilela
Các yếu tố quyết định việc nắm giữ tiền mặt tại các quốc gia
Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ tác
(2004) EMU, bao gồm 12 quốc gia trong giai đoạn 1987-2000. Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy dữ liệu thời gian, dữ liệu chéo, phương pháp Fama và MacBeth
động cùng chiều giữa cơ hội đầu tư và dòng tiền đến việc nắm giữ tiền mặt, tương quan dương giữa tỷ lệ nắm giữ tiền mặt và lợi nhuận.
Al-Najjar, Belghitar,
(2011)
Việc nắm giữ tiền mặt cơng ty và chính sách chi trả cổ tức. Mẫu nghiên cứu bao gồm 400 cơng ty phi tài chính ở Anh trong giai đoạn 1991-2008.
Bài nghiên cứu đưa ra lập luận về mối quan hệ tác động cùng chiều giữa tỷ lệ nắm giữ tiền mặt và lợi nhuận.
Basil Al- Najjar (2012)
Các nhân tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của công ty, bằng chứng thực nghiệm từ các quốc gia thị trường mới nổi. Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu của 1992 công ty thuộc các quốc gia thị trường mới nổi trong giai đoạn 2002-2008, mơ hình dữ liệu bảng được sử dụng trong nghiên cứu này.
Kết quả nghiên cứu ở các quốc gia thị trường mới nổi cũng cho thấy mối quan hệ tác động cùng chiều giữa tỷ lệ tiền mặt được nắm giữ và lợi nhuận mà công ty nhận được. Tỷ lệ thanh khoản Opler và cộng sự (1999) Các yếu tố tác động và quyết định đến việc nắm giữ tiền mặt cơng ty và chứng khốn thị
Kết quả chỉ ra rằng lượng tiền mặt được nắm giữ của cơng ty có mối tương
trường. Tác giả sử dụng mẫu nghiên cứu là các công ty của Mỹ được niêm yết trên sàn chứng khoán trong giai đoạn 1971-1994.
quan âm với lượng tài sản có tính thanh khoản thay thế.
Ozkan (2002)
Phân tích thực nghiệm về cấu trúc nợ của công ty. Bài nghiên cứu lấy dữ liệu từ 429 cơng ty phi tài chính ở Anh trong khoảng thời gian 1983-1996. Dữ liệu bảng không cân bằng, mơ hình dữ liệu bảng động, ước lượng GMM được sử dụng trong nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ tác động ngược chiều giữa việc nắm giữ tiền mặt và lượng tài sản có tính thanh khoản thay thế.
Ferreira và Vilela (2004)
Các yếu tố quyết định việc nắm giữ tiền mặt tại các quốc gia EMU, bao gồm 12 quốc gia trong giai đoạn 1987-2000. Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy dữ liệu thời gian, dữ liệu chéo, phương pháp Fama và MacBeth.
Bài nghiên cứu giải thích tình trạng thiếu hụt tiền mặt, các tài sản có tính thanh khoản dễ dàng được thanh lý và do đó các tài sản này có thể thay thế cho tiền mặt. Từ đó chỉ ra mối quan hệ tương quan âm giữa tỷ lệ thanh khoản của tài sản và tỷ lệ nắm giữ tiền mặt.
Ozkan và Ozkan (2004)
Các yếu tố quyết định việc nắm giữ tiền mặt tại các quốc gia EMU, bao gồm 12 quốc gia
Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ tương quan âm giữa tỷ lệ thanh
trong giai đoạn 1987-2000. Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy dữ liệu thời gian, dữ liệu chéo, phương pháp Fama và MacBeth
khoản của tài sản và tỷ lệ nắm giữ tiền mặt
Al-Najjar Belghitar, (2011)
Việc nắm giữ tiền mặt công ty và chính sách chi trả cổ tức. Mẫu nghiên cứu bao gồm 400 công ty phi tài chính ở Anh trong khoảng thời gian 1991- 2008.
Kết quả nghiên cứu nêu ra lập luận về mối quan hệ tương quan âm giữa tỷ lệ thanh khoản của tài sản và tỷ lệ nắm giữ tiền mặt
Basil Al- Najjar (2012)
Các nhân tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của công ty, bằng chứng thực nghiệm từ các quốc gia thị trường mới nổi. Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu của 1992 công ty thuộc các quốc gia thị trường mới nổi trong giai đoạn 2002-2008, mơ hình dữ liệu bảng được sử dụng trong nghiên cứu này.
Kết quả nghiên cứu cũng đưa ra kết luận sự tác động ngược chiều giữa tỷ lệ thanh khoản và tỷ lệ nắm giữ tiền mặt.
Pettit và Singer (1985)
Quy mô công ty tác động như thế nào đến các đặc điểm tài chính và các hành vi tài chính của cơng ty? Bài nghiên cứu làm rõ sự khác biệt giữa các cơng ty có quy mơ khác nhau.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ tương quan âm giữa quy mô công ty và việc nắm giữ tiền mặt
Quy mô công ty
Ozkan (2004)
giữ tiền mặt tại các quốc gia EMU, bao gồm 12 quốc gia trong giai đoạn 1987-2000. Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy dữ liệu thời gian, dữ liệu chéo, phương pháp Fama và MacBeth
luận về mối quan hệ tương quan âm giữa quy mô công ty và việc nắm giữ tiền mặt
Al-Najjar và Belghitar
(2011)
Việc nắm giữ tiền mặt cơng ty và chính sách chi trả cổ tức. Mẫu nghiên cứu bao gồm 400
công ty phi tài chính ở Anh trong khoảng thời gian 1991- 2008.
Các công ty lớn được đa dạng hóa nhiều hơn các cơng ty nhỏ, vì thế các cơng ty lớn ít có khả năng xảy ra tình trạng phá sản hơn so với các công ty nhỏ, và ít chịu các chi phí liên quan đến kiệt quệ tài chính và phá sản. Do đó, hầu như các cơng ty lớn ít có nhu cầu nắm giữ nhiều tiền mặt. Kết quả cũng chỉ ra mối quan hệ tương quan âm giữa quy mô công ty và việc nắm giữ tiền mặt
Basil Al- Najjar (2012)
Các nhân tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của công ty, bằng chứng thực nghiệm từ các quốc gia thị trường mới nổi. Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu
Kết quả nghiên cứu đã chứng minh có mối quan hệ tương quan âm giữa quy mô công ty và tỷ lệ nắm giữ tiền mặt. Các
của 1992 công ty thuộc các quốc gia thị trường mới nổi trong giai đoạn 2002-2008, mơ hình dữ liệu bảng được sử dụng trong nghiên cứu này.
cơng ty nhỏ ít có khả năng huy động các nguồn vốn từ bên ngồi nên có nhu cầu nắm giữ tiền mặt nhiều hơn.
Tóm lại, trong chương này, đề tài đã tóm lược lại các lý thuyết liên quan đến quản
trị tiền mặt của cơng ty, đồng thời tóm tắt các bằng chứng thực nghiệm trước đây về các nhân tố tác động đến việc nắm giữ mặt để làm cơ sở cho việc lựa chọn các biến nghiên cứu và các phân tích tiếp theo ở chương tiếp theo.