CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4. Kết quả nghiên cứu
Các giả thuyết đề ra ban đầu của đề tài nghiên cứu:
Giả thuyết H1: Tỷ lệ nợ có tác động dương (+) đến HQTC khi ở mức tỷ lệ nợ thấp
Giả thuyết H2: Tỷ lệ nợ có tác động âm (-) đến HQTC khi ở mức tỷ lệ nợ cao
Giả thuyết H3: Quy mơ của cơng ty có tác động dương (+) đến HQTC
Giả thuyết H4: Tỷ trọng đầu tư tài sản cố định tác động âm (-) đến HQTC
Giả thuyết H5: Tỷ lệ chi phí trên doanh thu có tác động âm (-) đến HQTC Tác giả đã tính tốn các biến nghiên cứu từ các báo cáo tài chính đã kiểm tốn từ 2009 - 2012 và tiến hành xây dựng ma trận tương quan với kết quả như sau:
Tỷ lệ nợ (D/A, D/E và SDA) có tác động âm (-) đến ROA
Tỷ trọng đầu tư tài sản cố định (TSCD) tác động âm đến ROA, ROE
Tỷ lệ chi phí trên doanh thu (CPDT) có tác động âm đến ROA, ROE
Tỷ lệ nợ (D/A và SDA) có tác động âm đến ROE
So với giả thuyết ban đầu đề ra, tác giả bác bỏ giả thuyết H1và giả thuyết H3 và chấp nhận giả thuyết H2, H4 và H5.
Từ kết quả tương quan, tác giả tiến hành khảo sát các dạng hàm hồi quy và xây dựng được các mơ hình hồi quy sau:
Mơ hình 1: ROA = 0.086 – 1.053TSCD – 0.021DE – 0.021CPDT (R2 hiệu chỉnh là: 71%)
Mơ hình 2: ROA = 0.067 – 1.094TSCD – 0.025CPDT (R2 hiệu chỉnh là: 59.4%)
Mơ hình 4: ROE = 0.134 - 1.937 TSCD – 0.037 CPDT – 0.136 DA3(R2 hiệu chỉnh là: 69.7%)
Tuy nhiên sau khi thực hiện các phép kiểm định thì mơ hình 2 và 4 vi phạm về tính độc lập của sai số. Điều này làm cho các mơ hình 2 và 4 khơng có ý nghĩa hồi
quy.
Do đó, sau q trình phân tích thì tác giả nhận thấy rằng đối với công ty chứng khốn thì hiệu quả tài chính của cơng ty chịu ảnh hưởng của TSCD, DE và CPDT với phương trình như sau:
ROA = 0.086 – 1.053TSCD – 0.021DE – 0.021CPDT (R2 hiệu chỉnh là: 71%)
Kết quả nghiên cứu đã loại bỏ hết các biến DA, SDA, LDA, SIZE do khơng có ý nghĩa thống kê và biến TSCD, DE, CPDT có ý nghĩa và có mức giải thích tốt cho mơ hình ở mức 71%. Trong mơ hình hồi quy ROA này, tỷ trọng ảnh hưởng của TSCD là cao nhất (hệ số = 1.325). Điều này cho thấy, trong các biến có ảnh hưởng đến ROA thì tỷ trọng đầu tư tài sản cố định có độ nhạy cao nhất hay ROA phụ thuộc khá nhiều vào tỷ trọng đầu tư tài sản cố định.
CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN
Kết quả nghiên cứu ở chương 4 cho thấy trong các biến nghiên cứu thì chỉ có biến TSCD, DE và CPDT có tác động đến HQKD và sự tác động này theo chiều âm (-). Từ đó, tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao HQKD của cơng ty chứng khốn như sau:
5.1. Đối với cơng ty chứng khốn
5.1.1. Tái cơ cấu tài sản cố định với tỷ trọng đầu tư tài sản cố định thích hợp
Từ Bảng 4.1: Kết quả thống kê các biến nghiên cứu, tác giả nhận thấy rằng tỷ trọng đầu tư vào tài sản cố định trong ngành chứng khốn trung bình là 2.76%. Trong danh sách các cơng ty nghiên cứu thì có 14/26 cơng ty có tỷ trọng đầu tư tài sản cố định nhỏ hơn 2.76% thì đạt ROA và ROE đều dương và 11/26 cơng ty có tỷ trọng đầu tư tài sản cố định lớn hơn 2.76% thì kết quả ROA và ROE đều âm. Do đó, tác giả nhận thấy rằng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty thì nhà quản lý cần xây dựng kế hoạch đầu tư tài sản cố định thích hợp với tỷ trọng đầu tư tài sản cố định nhỏ hơn tỷ trọng ngành chứng khoán.
Hiện nay, đối với các công ty đang đầu tư tài sản cố định cao hơn so với tỷ trọng ngành, nhà quản lý cần phải có các biện pháp giảm tỷ trọng đầu tư cố định xuống mức thích hợp như sau:
Thứ nhất, năm 2013 Bộ tài chính đã ban hành Thơng tư 45/2013/TT-BTC về việc hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định áp dụng kể từ năm tài chính 2013 và các tài sản có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên mới được ghi nhận là tài sản cố định. Điều này đã tạo một cơ hội cho các công ty tái cấu trúc tài sản cố định như máy in, máy fax, máy vi tính để bàn, máy vi tính xách tay, thiết bị mạng,… là tài sản cố định có nguyên giá từ 10.000.000 đồng trở lên nhưng nhỏ hơn 30.000.000 đồng thì được điều chỉnh sang cơng cụ dụng cụ và giá trị còn lại của các tài sản này được phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thời gian phân bổ khơng q 3 năm kể từ ngày 10/06/2013.
cịn nhu cầu sử dụng để tăng thu nhập khác, giảm chi phí khấu hao khơng cần thiết. Để giảm tỷ trọng đầu tư tài sản cố định, nhà quản lý sẽ yêu cầu các bộ phận liên quan tiến hành kiểm kê tài sản cố định, xác định những tài sản khơng cịn nhu cầu sử dụng, tài sản hết khấu hao. Từ đó, nhà quản lý đưa ra quyết định thanh lý tài sản nào để giảm chi phí khơng cần thiết.
Thứ ba, cơng ty cần phải tìm kiếm những tài sản thay thế thích hợp mang lại hiệu quả sử dụng tốt nhất. Chẳng hạn:
Mục đích: photo các tài liệu văn phịng
Năm 2012, cơng ty mua máy photocopy với giá 72.000.000 đồng, thời gian sử dụng là 03 năm, khấu hao theo phương pháp đường thẳng và mức khấu hao tháng 2.000.000 đồng tương đương 24.000.000 đồng/năm. Hàng tháng, khi sử dụng máy photocopy, cơng ty chịu chi phí 2.500.000 đồng (chi phí khấu hao và chi phí mực in).
Hiện tại, cơng ty muốn giảm bớt chi phí thì cơng ty bán máy photocopy trên, giảm chi phí cố định 2.500.000 đồng/ tháng và chuyển sang hình thức thuê máy photocopy với chi phí cố định 1.500.000 đồng/ tháng (bao gồm chi phí sửa chữa và mực in).
Mục đích: cung cấp bảng giá điện tử cho khách hàng đặt lệnh tại sàn
Cơng ty đầu tư 12 màn hình màn hình tinh thể lỏng với đơn giá 48.000.000 đồng/màn hình thì tổng chi phí đầu tư 576.000.000 đồng, chi phí khấu hao 16.000.000 đồng/năm.
Cơng ty có thể mua 12 máy chiếu với đơn giá 21.000.000 đồng/máy chiếu thì tổng chi phí đầu tư 252.000.000 đồng, chi phí khấu hao hàng tháng 7.000.000 đồng/năm. Ngoài ra khi sử dụng máy chiếu cơng ty có thể sử dụng thêm nhiều mục đích như tổ chức đại hội cổ đơng, đào tạo nhân viên mới,…
Tóm lại, cơng ty đang hoạt động khó khăn thì nhà quản lý cần phải đưa ra các biện pháp để giảm thiểu những chi phí khơng cần thiết, giảm bớt chi phí khấu hao tài sản cố định để góp phần tăng hiệu quả kinh doanh của công ty.
5.1.2. Xây dựng cơ cấu vốn phù hợp hoạt động công ty với một tỷ lệ nợ thíchhợp hợp
Từ Bảng 4.1: Kết quả thống kê các biến nghiên cứu, tác giả nhận thấy rằng DE trong ngành chứng khốn có giá trị trung bình 118.11%, mức cao nhất là 279.46% và mức thấp nhất chỉ có 5.2%. Tỷ số này cho ta thấy có sự chênh lệch rất lớn giữa các công ty trong ngành chứng khốn. Trong danh sách các cơng ty chứng khốn nghiên cứu thì có 10/26 cơng ty có tỷ số DE nhỏ hơn 1 tức là các cơng ty này có tài sản được tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn chủ sở hữu và 16/26 cơng ty có tỷ số DE lớn hơn 1 tức là các cơng ty này có tài sản được tài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ. Về nguyên tắc, hệ số này càng nhỏ, có nghĩa là nợ phải trả chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn thì cơng ty ít gặp khó khăn hơn trong tài chính. Tỷ lệ này càng lớn thì khả năng gặp khó khăn trong việc trả nợ hoặc phá sản của doanh nghiệp càng lớn. Trên thực tế, nếu nợ phải trả chiếm quá nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu có nghĩa là cơng ty đi vay mượn nhiều hơn số vốn hiện có, nên cơng ty có thể gặp rủi ro trong việc trả nợ, đặc biệt là cơng ty càng gặp nhiều khó khăn hơn khi lãi suất ngân hàng ngày một tăng cao trong khi doanh thu ngày càng giảm. Tuy nhiên, việc sử dụng nợ cũng có một ưu điểm, đó là chi phí lãi vay sẽ được trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp. Do đó, cơng ty phải cân nhắc giữa rủi ro về tài chính và ưu điểm của vay nợ để đảm bảo một tỷ lệ hợp lý nhất.
Do đó, các cơng ty chứng khốn cần phải đưa ra kế hoạch xây dựng cấu trúc vốn hiệu quả với tỷ lệ nợ và tỷ lệ vốn hợp lý. Tuy nhiên, trong giai đoạn khó khăn hiện nay của thị trường chứng khoán, giá các loại chứng khoán đã xuống rất thấp so với thời điểm 2009 và 2010. Điều này đã tạo nên một khó khăn khơng nhỏ đối với cơng ty chứng khốn: các khoản đầu tư chứng khốn của cơng ty bị thua lỗ nhiều, phí mơi giới chứng khốn cũng giảm đáng kể do lượng giao dịch của khách hàng đã giảm nhiều so với trước đây. Những điều này đã làm giảm doanh thu của công ty chứng khoán. Và nếu lúc này cơng ty vẫn phải chịu thêm chi phí lãi vay thì cũng tạo nên một khó khăn khơng nhỏ đối với cơng ty. Do đó, tác giả kiến nghị các công ty cần phải thực hiện các biện pháp tái cấu trúc vốn của mình.
Nếu cơng ty có tỷ lệ nợ q cao so với vốn chủ sở hữu thì nên thực hiện các biện pháp tái cấu trúc doanh nghiệp để giảm khoản nợ:
Thứ nhất, điều chỉnh lại mục tiêu chiến lược, chỉ tập trung vào những hoạt động đang đem lại lợi nhuận và hiệu quả cao nhất; những hoạt động không mang lại lợi nhuận sẽ tạm ngừng cung cấp dịch vụ hoặc hạn chế.
Thứ hai, điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy theo hướng tinh giản, gọn nhẹ; căn cứ vào điều chỉnh cơ cấu hoạt động mà có sự phân cơng lại chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận, các cấp quản lý, các chức danh…Chỉ giữ lại những bộ phận, cấp quản lý, chức danh thật sự cần thiết.
Thứ ba, điều chỉnh các cơ chế, chính sách thơng qua sự rà sốt, thay đổi hợp lý hóa từ các quy trình cơng việc đến các quy chế, quy định và điều chỉnh cơ cấu đầu tư tạo lập các nguồn lực và tái phân bổ sử dụng các nguồn lực với phương châm “Thắt lưng buộc bụng” để vượt qua thời kỳ khó khăn.
Thứ tư, cơng ty bán những tài sản khơng cịn nhu cầu sử dụng hoặc thương thảo với ngân hàng chuyển một phần nợ sang góp vốn với điều kiện ưu đãi. Lúc này, lãi vay giảm làm cho lợi nhuận giữ lại tăng và hiệu quả kinh doanh của công ty cũng tăng.
Nếu cơng ty có tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu quá thấp dưới 10% cũng khơng tốt vì cơng ty sử dụng nguồn vốn khơng hiệu quả, công ty cần phải tăng khoản vay nợ ngân hàng với một tỷ lệ hợp lý (thông thường tỷ lệ nợ 40% - tỷ lệ vốn 60%) để nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng hoạt động kinh doanh và tìm kiếm các khoản đầu tư có giá trị cao với mức rủi ro chấp nhận được nhằm tạo đòn bẩy để đẩy mạnh hiệu quả kinh doanh.
5.1.3. Xây dựng kế hoạch phát triển các nguồn vốn huy động để gia tăng vốnchủ sở hữu chủ sở hữu
Nâng cao năng lực kinh doanh và đẩy mạnh uy tín của doanh nghiệp
Để tạo dựng độ tin cậy, các CTCK cần minh bạch trong việc cung cấp thông tin ra thị trường: thông tin về báo cáo tài chính cũng như CTCK chứng minh được sự cam kết về các chiến lược kinh doanh rõ ràng, lâu dài sẽ làm cho CTCK chiếm
được lòng tin của các nhà đầu tư, khi đó chắc chắn việc huy động vốn sẽ dễ dàng hơn.
Để tạo dựng hình ảnh về năng lực của công ty: năng lực công ty thể hiện qua khả năng quản lý, kỹ năng hoạt động, năng lực tài chính cũng như sự nhạy bén trong kinh doanh. Báo cáo tài chính sẽ “tiết lộ” hoạt động của công ty, đồng thời cung cấp những thông tin cần thiết cho các cơ quan quản lý, các nhà đầu tư hiện tại và tương lai, các chủ nợ,… về tình hình tài chính của cơng ty. Vì vậy tính trung thực trong báo cáo tài chính có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Trên thị trường vốn, có khá nhiều phương thức khác nhau để tiếp cận các nguồn vốn đầu tư, tuy nhiên, điều khó khăn đối với đa số các cơng ty là họ không hội đủ các điều kiện cần thiết để vay vốn, hay nhận được sự tin tưởng từ phía các nhà tài trợ. Vì thế, việc nâng cao năng lực kinh doanh, cũng như đẩy mạnh uy tín của cơng ty trong con mắt các nhà tài trợ là rất cần thiết để cơng ty có thể tiếp cận các nguồn vốn một cách dễ dàng.
Phát triển các kênh huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu cơng ty
CTCK có thể phát hành cổ phiếu, trái phiếu cho cổ động hiện hữu, cho các đối tác chiến lược hoặc phát hành rộng rãi trên thị trường chứng khốn. Đây là hình thức huy động vốn khá hiệu quả vì CTCK vừa huy động được vốn với số lượng lớn mà giá vốn lại cố định trong suốt thời gian dài. Từ đó CTCK có thể lập kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hơn, khơng lo chi phí vốn biến đổi theo thị trường như vay ngân hàng. Tuy nhiên, để huy động được nguồn vốn này thành công CTCK cần chú trọng:
Tạo dựng niềm tin với nhà đầu tư, bằng cách: minh bạch trong công tác quản trị CTCK cũng như công bố thông tin ra công chúng; chiến lược kinh doanh rõ ràng và dự án khả thi. Đây là yếu tố quan trọng nhất.
Đưa ra mệnh giá hợp lý, lãi suất hấp dẫn, thời hạn trả nợ linh động (nợ lãi được chia ra nhiều kỳ trong năm, nợ gốc không dồn trả vào cuối kỳ mà chia nhỏ ra thành nhiều đợt; ví dụ trái phiếu có kỳ hạn 5 năm, trả 20% vào năm thứ ba, 20%
vào năm thứ tư và 60% vào năm thứ năm).
Hiện nay thị trường chứng khoán đang sụt giảm, giá chứng khoán thấp hơn mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu. Do đó, CTCK khó huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu bằng mệnh giá thành công.
5.1.4. Biện pháp quản lý chi phí hợp lý và nâng cao doanh thu
Từ Bảng 4.1: Kết quả thống kê các biến nghiên cứu, tác giả nhận thấy rằng tỷ chi phí trên doanh thu trong ngành chứng khốn trung bình là 123.64%, mức thấp nhất là 45.32% và mức cao nhất là 473.59%. Trong danh sách các cơng ty nghiên cứu thì có 12/26 CTCK có tỷ lệ chi phí trên doanh thu nhỏ hơn 100% tức là CTCK có chi phí nhỏ hơn doanh thu và 14/26 CTCK có tỷ lệ chi phí trên doanh thu lớn hơn 100% tức là CTCK có chi phí lớn hơn doanh thu. Do đó, khi xét đến tỷ lệ chi phí trên doanh thu này thì tác giả nhận thấy rằng CTCK có chi phí cao hơn doanh thu chiếm hơn 50% tổng CTCK nghiên cứu, hoạt động kinh doanh của CTCK gặp nhiều khó khăn, nhiều cơng ty chứng khốn thua lỗ. Do đó, để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận thì nhà quản lý cần xây dựng biện pháp quản lý chi phí hợp lý và nâng cao doanh thu của công ty.
Để đưa ra biện pháp quản lý chi phí và nâng cao doanh thu, nhà quản lý cần phải đánh giá đúng thực trạng chi phí của cơng ty như các khoản chi phí văn phịng