4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Kết quả nghiên cứu
4.2.1. Phân tích đơn biến
Phân tích đơn biến để kiểm định có sự khác nhau hay khơng giữa cơng ty phòng ngừa và khơng phịng ngừa được tiến hành với các đặc điểm công ty thể hiện trong phần thống kê mơ tả ở bảng 4.1. So sánh trung bình cho các cơng ty có phịng ngừa rủi ro và các cơng ty khơng phịng ngừa rủi ro ở Việt Nam, thì chúng khác nhau ở biến số đại diện cho chính sách tài chính thay thế, được xem như là một chiến lược thay thế phòng ngừa rủi ro. Các cơng ty khơng phịng ngừa rủi ro có tỷ lệ chi trả cổ tức lớn hơn, tức là khả năng thanh khoản của cơng ty này cao hơn các cơng ty có thực hiện phòng ngừa. (Nance 1993; Tufano 1996; Getzy 1997) cho rằng các chiến lược phòng ngừa rủi ro thay thế cũng có thể hạn chế được rủi ro cho doanh nghiệp mà không cần phải tiến hành các biện pháp phịng ngừa. Do vậy, khi cơng ty có chính sách tài chính thay thế sẽ ít phịng ngừa rủi ro hơn. Trái với dự đoán cũng như các kết quả nghiên cứu liên quan, kết quả của nghiên cứu này lại chỉ ra dấu tương quan ngược lại, quyết định phịng ngừa rủi ro có tương quan dương với biến chính sách chi trả cổ tức đại diện cho chính sách tài chính thay thế, ngụ ý các cơng ty có tỷ lệ chi trả cổ tức cao lại càng có động cơ để phịng ngừa rủi ro hơn. Giải thích cho kết quả này, nghiên cứu của Froot và cộng sự (1993) đã dự đoán một mối tương quan dương giữa khả năng thanh khoản và việc phòng ngừa rủi ro, lý giải rằng tính thanh khoản khơng phải là một chiến lược thay thế phòng ngừa mà là thước đo của các quỹ nội bộ có sẵn.
Bảng 4.3 : Kết quả phân tích đơn biến dữ liệu ở Việt Nam năm 2013
Biến đại diện t-Test value p-value Std.err Group statistics
Hedging Non-Hedging Tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư tổ
chức (0.4730) 0.6373 0.026666 68 31
Quỹ đầu tư phát triển/DT
thuần 2.5726 0.0115
(**)
0.000913 71 32
Quỹ đầu tư phát
triển/Tổng TS 3.0928 0.0026
(***)
0.001214 71 32
Tổng tài sản (1.3259) 0.1879 0.110747 71 32
Doanh thu thuần (0.4204) 0.6751 0.086411 71 32
Cổ tức 2.4870 0.0145(**) 0.011771 71 32
Nợ dài hạn/Tổng tài sản (0.6952) 0.4885 747.7196 71 32
Nợ dài hạn/Vốn CSH 0.8225 0.4127 0.014349 71 32
Tỷ lệ thanh toán lãi vay 1.6054 0.1115 0.12969 71 32
Tỷ số thanh toán nhanh (1.0607) 0.2913 0.070094 71 32
Tỷ số thanh toán tiền mặt (1.3819) 0.1700 0.056902 71 32
Tỷ lệ cổ phiếu nhà quản lý (0.1192) 0.9053 0.016856 71 32
Ưu đãi thuế (1.1401) 0.2569 2430.736 71 32
Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm Eviews
Giả thiết hồi quy: Hhedging = Hnon-hedgingtrong đó hedging là nhóm các cơng ty có tiến hành
phịng ngừa rủi ro và non-hedging là không phịng ngừa (thể hiện trong báo cáo tài chính
năm)
(***) có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%
(**) có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% (*) có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10%
Các cơng ty phịng ngừa và khơng phịng ngừa cũng khác nhau về giá trị trung bình của biến chi phí đầu tư bên ngồi. Kết quả nghiên cứu thể hiện tương quan dương giữa phòng ngừa rủi ro và cơ hội đầu tư ngụ ý các cơng ty có nhiều cơ hội
tăng trưởng lại càng thực hiện phòng ngừa rủi ro nhiều hơn. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của (Froot và cộng sự, 1993; Getzy và cộng sự, 1997; Gay và Nam, 1998; Minton và Schrand, 1999; Allayannis và Ofek, 2001; Haushalter và các đồng sự, 2002) khi cho rằng lợi ích của phịng ngừa rủi ro càng lớn khi các lựa chọn tăng trưởng trong các cơ hội đầu tư của công ty càng nhiều.
Các kết quả khác của kiểm định đơn biến cho thấy các cơng ty có phịng ngừa rủi ro khơng có khác biệt với các cơng ty khơng phịng ngừa rủi ro về chi phí kiệt quệ tài chính, bất cân xứng thông tin, thuế, quy mô doanh nghiệp, lợi ích của nhà quản lý hay khả năng thanh khoản của cơng ty. Do đó, nghiên cứu này bác bỏ giả thiết về tối đa hóa tài sản của nhà quản lý đối với các công ty ở Việt Nam.