3.3 Phân tích hồi quy và kiểm định mơ hình hồi quy
3.3.4.1 Phân tích nhân tố khám phá thang đo các nhân tố tác động
Các thang đo gồm nhóm 6 nhân tố với 26 biến quan sát ban đầu sau khi kiểm định sự tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha đều thỏa mãn và được đưa vào phân tích nhân tố khám phá. Kết quả phân tích nhân tố EFA thể hiện như sau:
Bảng 3.3 : Tổng hợp kết quả phân tích nhân tố EFA thang đo các nhân tố tác động
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .866
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 3751.742
df 325
Tên nhân tố Biến quan sát Nhóm nhân tố 1 2 3 4 5 Rủi ro cảm nhận (PR) PR3 0.901 PR4 0.884 PR5 0.835 PR1 0.834 PR2 0.827 PR6 0.827 Dễ sử dụng cảm nhận (PEU) PEU6 0.834 PEU4 0.816 PEU2 0.800 PEU5 0.738 PEU1 0.721 PEU3 0.706 Kiểm sốt hành vi, thơng tin hệ thống (PBC) IF1 0.857 IF2 0.822 PBC1 0.701 PBC2 0.626 PBC3 0.619 Hữu ích cảm nhận (PU) PU1 0.807 PU3 0.744 PU2 0.726 PU5 0.698 PU4 0.686 Chuẩn mực chủ quan (SN) SN2 0.751 SN3 0.730 SN1 0.730 SN4 0.616 Giá trị riêng 9.690 3.075 2.112 1.734 1.472 Phương sai trích % 18.640 16.699 12.777 12.294 9.138 Cộng % 18.640 35.339 48.117 60.410 69.549 Nguồn: Số liệu tổng hợp từ phụ lục E.
Qua kết quả phân tích EFA, hệ số KMO and Bartlett's Test của thang đo các yếu tố tác động khá cao 0.866 và thỏa mãn yêu cầu 0.5 ≤ KMO ≤ 1, với mức ý nghĩa 0 (sig=0.000) cho thấy phân tích nhân tố EFA là thích hợp. Mức Eigenvalue là 1.472 > 1, các biến quan sát trong bảng đều có trọng số > 0.5. Ta có 5 nhân tố được rút ra từ 26 biến quan sát với tổng phương sai trích được là 69.549%. Con số
này cho biết khả năng sử dụng 5 nhân tố này để giải thích cho 26 biến quan sát là 69.549%, phương sai trích đạt yêu cầu lớn hơn 50%.
Nhóm nhân tố thứ nhất – Rủi ro cảm nhận
F1 = PR1+ PR2 + PR3 + PR4 + PR5
Khơng có biến quan sát nào có hệ số chuyển tải (factor loading) nhỏ hơn 0.5 nên không bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu.
Nhóm nhân tố này nói đến mức độ rủi ro cảm nhận của từng khách khàng trong quá trình sử dụng dịch vụ NHĐT, tên của nhân tố này được đặt theo mơ hình ban đầu là “Rủi ro cảm nhận” nhân tố đại diện được ký hiệu là PR, được tính bằng trung bình cộng (Mean) của nhân tố PR1, PR2, PR3, PR4, PR5.
Như vậy có thể giải thích rằng khi khách hàng cảm nhận rủi ro của hệ thống càng cao thì họ có xu hướng giảm sử dụng dịch vụ NHĐT.
Nhóm nhân tố thứ hai - Dễ sử dụng cảm nhận
F2 = PEU1 + PEU2 + PEU3 + PEU4 + PEU5 + PEU6
Các biến quan sát này khơng có hệ số chuyển tải nào nhỏ hơn 0.5 nên không bị loại khỏi mơ hình.
Nhóm nhân tố này nói về cảm nhận của cá nhân về sự dễ dàng trong quá trình thao tác, sử dụng dịch vụ, tên của nhân tố này được đặt là “Dễ sử dụng cảm
nhận”, với nhân tố đại diện được ký hiệu là PEU, được tính bằng trung bình cộng
(Mean) của nhân tố PEU1, PEU2, PEU3, PEU4, PEU5, PEU6.
Như vậy có thể giải thích rằng khi dịch vụ NHĐT càng dễ sử dụng thì khách hàng có xu hướng sử dụng dịch vụ NHĐT càng cao.
Nhóm nhân tố thứ ba - Kiểm soát hành vi cảm nhận
F3 = PBC1 + PBC2 + PBC3 + IF1+ IF2
Các biến quan sát này khơng có hệ số chuyển tải nào nhỏ hơn 0.5 nên khơng bị loại khỏi mơ hình.
Hai thành phần “Kiểm soát hành vi cảm nhận” và “Thông tin hệ thống” được nhập lại thành một. Như vậy trong phạm vi của nghiên cứu khách hàng đă có sự đồng nhất hai yếu tố này thành một.
Nhóm nhân tố này nói về khả năng kiểm sốt hành vi cảm nhận của từng cá nhân trong q trình sử dụng dịch vụ cũng như thơng qua các hướng dẫn sử dụng của hệ thống, do đó nhân tố này được đặt là “Kiểm sốt hành vi cảm nhận”, với nhân tố đại diện được ký hiệu là PBC, được tính bằng trung bình cộng (Mean) của nhân tố PBC1, PBC2, PBC3, IF1, IF2.
Như vậy có thể giải thích rằng khi khách hàng được cung cấp đầy đủ thông tin về hệ thống, các nguồn lực cần thiết cũng như cảm thấy an tâm, thoải mái thì họ sẽ có xu hướng sử dụng dịch NHĐT.
Nhóm nhân tố thứ tư - Hữu ích cảm nhận
F4 = PU1+ PU2+ PU3+ PU4+ PU5
Các biến quan sát này khơng có hệ số chuyển tải nào nhỏ hơn 0.5 nên khơng bị loại khỏi mơ hình.
F4 nói đến những giá trị hữu ích mà hệ thống mang lại cũng như sử dụng dịch vụ NHĐT sẽ thuận tiện hơn, nhanh chóng hơn và tiết kiệm thời gian hơn. Tên của nhân tố này được đặt là “Hữu ích cảm nhận” với nhân tố đại diện được ký hiệu là PU, được tính bằng trung bình cộng (Mean) của nhân tố PU1, PU2, PU3, PU4, PU5.
Như vậy có thể giải thích rằng khi khách hàng cảm nhận được sự hữu ích của dịch vụ NHĐT càng cao thì họ có xu hướng gia tăng sử dụng dịch vụ NHĐT.
Nhóm nhân tố thứ năm - Chuẩn mực chủ quan
F5 = SN1+ SN2+ SN3+ SN4
Các biến quan sát này khơng có hệ số chuyển tải nào nhỏ hơn 0.5 nên không bị loại khỏi mơ hình.
Nhóm biến quan sát này nói về những tác động bên ngoài xã hội như gia đình, bạn bè, người thân của khách hàng, các phương tiện truyền thông, nhân viên ngân hàng nên tên của nhân tố này được đặt theo mơ hình ban đầu là “Chuẩn mực
chủ quan” với nhân tố đại diện được ký hiệu là SN, được tính bằng trung bình cộng
(Mean) của nhân tố SN1, SN2, SN3, SN4.
Như vậy có thể giải thích rằng, khi có sự tác động tích cực từ những người mà khách hàng chịu ảnh hưởng thì họ sẽ có xu hướng gia tăng sử dụng dịch vụ NHĐT