1.2. Tổng quan về các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng
1.2.4. Cơ sở khoa học của mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời
sinh lời.
Đối với các biến phản ánh yếu tố nội tại của NH, dựa trên các mơ hình chủ yếu phân tích về khả năng sinh lời theo Trần Huy Hồng (2011, trang 299-304):
1.2.4.1. Mơ hình phân tích lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA).
Các yếu tố cấu thành ROA gồm:
Trong đó:
- Thu nhập lãi cận biên = Thu từ lãi – chi phí lãi / Tổng tài sản
- Thu nhập ngoài lãi cận biên = Thu ngồi lãi – chi phí ngồi lãi / Tổng tài sản
- Mức độ tác động của các giao dịch đặc biệt tới tài sản ròng = Các khoản thu chi đặc biệt / Tổng tài sản. Các khoản thu chi đặc biệt bao gồm dự phịng tổn thất tín dụng, lãi (lỗ) từ kinh doanh chứng khoán và thu nhập (lỗ) thất thƣờng.
Mơ hình trên chỉ ra các yếu tố tổng tài sản, thu nhập lãi cận biên và thu nhập ngồi lãi cận biên có tác động đến ROA của NH, cùng ý kiến với các nghiên cứu của Deger Alper và Adem Anbar (2011).
Trong các khoản thu chi đặc biệt đối với các ngân hàng Việt Nam, khoản dự phịng tổn thất tín dụng chiếm tỷ trọng lớn, tác động đến khả năng sinh lời của ngân hàng. Điều này cùng ý kiến với Phạm Hữu Hồng Thái (2013).
Dựa theo những nghiên cứu trƣớc, tác giả đƣa thêm hai yếu tố là dƣ nợ vay và tiền gởi khách hàng (theo Deger Alper và Adem Anbar, 2011) thể hiện quy mô hoạt động của ngân hàng và yếu tố nợ xấu (theo Phạm Hữu Hồng Thái, 2013) thể hiện rủi ro trong hoạt động tín dụng.
1.2.4.2. Mơ hình phân tích lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE).
Còn đƣợc gọi là mơ hình đánh đổi lợi nhuận với rủi ro, trong đó ROE đƣợc thể hiện qua cơng thức:
ROE phụ thuộc vào khả năng sinh lời của tài sản mà ngân hàng đạt đƣợc và cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng. Do đó, ngồi các yếu tố nội tại đã liệt kê khi phân tích ROA, tỷ lệ Tổng tài sản/ Tổng vốn chủ sở hữu cũng ảnh hƣớng đến khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Các nghiên cứu của Deger Alper và Adem Anbar (2011), Phạm Hữu Hồng Thái (2013) cũng đồng tình.
Mơ hình của Deger Alper và Adem Anbar (2011) đƣa ra 3 yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến hoạt động ngân hàng là tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội thực tế hàng năm, lạm phát và lãi suất thực. Tác giả thêm vào sự tập trung (concentration) (theo Panayiotis Athanasoglou, Matthaiois D. Deli, Christos K. Staikouras, 2006 và
Marijana Curak, Klime Poposki, Sandra Pepur, 2012) để biểu hiện cho sự cạnh
tranh trong ngành ngân hàng.
Tùy theo đặc điểm của từng thị trƣờng tài chính, mỗi nghiên cứu sử dụng cách tính khác nhau để biểu hiện cho thị phần của mỗi ngân hàng, nhằm tính chỉ số HHI. Nghiên cứu của Panayiotis Athanasoglou, Matthaiois D. Deli và Christos K. Staikouras (2006) sử dụng tổng tài sản của mỗi ngân hàng để thể hiện thị phần;
Marijana Curak, Klime Poposki, Sandra Pepur (2012) dùng lƣợng tiền gởi để tính ra thị phần của các ngân hàng. Trong Luận văn này, do đặc điểm trong giai đoạn 2007 – 2013, hầu hết các ngân hàng Việt Nam đều tập trung vào nghiệp vụ tín dụng và thu nhập từ nghiệp vụ này cũng là thu nhập chủ yếu của các ngân hàng, tác giả lựa chọn dƣ nợ tín dụng để tính thị phần của các ngân hàng Việt Nam. Bên cạnh đó, ở thị trƣờng Việt Nam dù có nhiều NH hoạt động nhƣng chỉ có một số NH có tài sản lớn, hoạt động lâu đời nên có uy tín và nhiều thuận lợi trong việc thu hút nguồn vốn tiền gởi. Các ngân hàng nhỏ trong giai đoạn này thƣờng gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn nên vay mƣợn trên thị trƣờng liên ngân hàng, dù các ngân hàng
này có dƣ nợ cho vay khơng nhỏ, tại một số thời điểm đẩy lãi suất thị trƣờng liên ngân hàng tăng rất cao. Do đó, tác giả nhận thấy tải sản hoặc số dƣ tiền gởi không đại diện trung thực cho thị phần của các NH Việt Nam để tính tốn sự ảnh hƣởng của nó đến khả năng sinh lời của ngân hàng.
Để xác định chỉ số HHI dựa trên thị phần dƣ nợ tín dụng của các NH, tác giả giả thuyết rằng thị trƣờng cho vay ở Việt Nam chỉ có 38 NHTM Việt Nam (đƣợc liệt kê trong phần 2.1.1). Thực tế tổng dƣ nợ của 38 ngân hàng này cũng chiếm phần lớn tồn bộ dƣ nợ tín dụng ở thị trƣờng Việt Nam. Bên cạnh đó, do mục tiêu của đề tài chỉ nghiên cứu trên các NHTM Việt Nam, nên phƣơng pháp tính tốn thị phần trên 38 NHTM sẽ bám sát hơn mục tiêu của đề tài. Chỉ số HHI từng năm đƣợc xác định dựa trên thị phần dƣ nợ của 38 NHTM này.
Bảng 1.1: MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP – BIẾN PHỤ THUỘC Yếu tố Biến nghiên cứu Cơng thức tính Tƣơng quan theo lý thuyết Các nghiên cứu có sử dụng Bằng chứng thực nghiệm Tƣơng quan kì vọng của đề tài Biến phụ thuộc ROA
Deger Alper và Adem Anbar (2011)
ROE
Deger Alper và Adem Anbar (2011), Phạm Hữu Hồng Thái (2013) Biến độc lập Các biến đại diện cho yếu tố nội tại của ngân hàng
SIZE Log(Tổng tài sản) + Deger Alper và Adem Anbar (2011),
Phạm Hữu Hồng Thái (2013) + +
CA
+
Pasiouras và Kosmidou (2007); Kosmidou & al. (2007) và Deger Alper và Adem Anbar (2011), Phạm Hữu Hồng Thái (2013)
+ +
LA
DP
+ Deger Alper và Adem Anbar (2011) + +
NIM
+ Deger Alper và Adem Anbar (2011), + +
NM
+ Deger Alper và Adem Anbar (2011) + +
LLP - Phạm Hữu Hồng Thái (2013) - - NPL - Phạm Hữu Hồng Thái (2013) - - Các biến đại diện cho yếu tố kinh tế vĩ mô
RGDP Tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội – Lạm
phát + Deger Alper và Adem Anbar (2011) + + INF Lạm phát +/- Deger Alper và Adem Anbar (2011) + -
RI Lãi suất danh nghĩa – Lạm phát + Deger Alper và Adem Anbar (2011) +/- +
HHI Chỉ số Herfindahl: Tính tốn dựa trên thị
phần số dƣ cho vay +/-
Panayioti Athanasoglou, Matthaiois D. Deli, Christos K. Staikouras (2006), Marijana Curak, Klime Poposki, Sandra Pepur (2012)
+/- +
Kết luận Chƣơng 1.
Trong nền kinh tế hàng hóa, ngân hàng có nhiệm vụ hỗ trợ nền kinh tế phát triển bền vững, ngân hàng cũng là một doanh nghiệp hoạt động vì lợi nhuận. Các phân tích định tính trƣớc kia đẩy mạnh khả năng sinh lời của ngân hàng qua tiết giảm chi phí quản lý điều hành đồng thời khơi tăng thu nghiệp vụ qua việc khơng ngừng phát triển các nghiệp vụ tín dụng và phi tín dụng với điều kiện hạn chế rủi ro phát sinh, vốn là nguyên nhân chủ yếu hủy diệt lợi nhuận của ngân hàng.
Các mơ hình định lƣợng ngày nay, khơng phân tích trực tiếp giá trị tuyệt đối của lợi nhuận mà phân tích các hệ số tƣơng đối nhƣ ROA, ROE. Nhƣ các nhà nghiên cứu đi trƣớc, tác giả chia các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các NHTM thành hai nhóm: các yếu tố nội tại trong ngân hàng và các yếu tố thuộc về kinh tế vĩ mơ cho mơ hình phân tích trong Chƣơng 2.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM