6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiêncứu
3.3. Phân tích kết quả nghiêncứu và các gợi ý chính sách cho việc quản lý kiểm
3.3.2.2. Đối với các tổ chức tín dụng:
Khi nền kinh tế không ổn định nhƣ tăng trƣởng GDP thấp hoặc lạm phát cao nhƣ giai đoạn vừa qua, các nhà quản lý Ngân hàng nên chú ý nhiều hơn đến cơng tác quản lý tín dụng để kiểm sốt nợ xấu. Một số gợi ý cụ thể nhƣ sau:
Tăng trƣởng tín dụng trên cơ sở an toàn, hiệu quả:
Trong giai đoạn suy thoái kinh tế, hoạt động của hầu hết các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, các đơn vị hoạt động kinh doanh kém hiệu quả sẽ khó có khả năng đứng vững trƣớc thử thách khốc liệt của thị trƣờng khi mà sức mua suy giảm, cạnh tranh tăng mạnh, nguồn vốn vay hạn chế hoặc với giá cao do chính sách thắt chặt tiền tệ. Do đó, Ngân hàng nên có những biện pháp đánh giá, lựa chọn những phƣơng án vay vốn có tính khả thi và hiệu quả, tránh đầu tƣ tràn lan vào những lĩnh vực có tính thanh khoản kém nhƣ bất động sản hoặc cho vay vào các công ty sân sau của cổ đông hoặc các nhà quản lý. Các TCTD nên có chính sách áp dụng lãi suất ƣu đãi đối với nhóm khách hàng đƣợc đánh giá tốt và các khách hàng có tiềm năng đứng vững và phát triển trong tƣơng lai; điều này giúp
74
giữ vững mục tiêu kinh doanh an toàn và hiệu quả trên cơ sở kiểm soát chặt chẽ và tiết giảm chi phí hoạt động của TCTD, chống lãng phí. Các TCTD phải rà soát, cơ cấu lại tổ chức bộ máy và hệ thống mạng lƣới theo hƣớng tinh gọn, hiệu quả.
Thực hiện đúng các quy định của pháp luật về hoạt động cho vay, tỷ lệ an toàn vốn và giới hạn cấp tín dụng, đặt biệt là tuyệt đối khơng thực hiện giải ngân các khoản vay mới để trả nợ cũ. Thu nợ trên cơ sở nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ phƣơng án vay vốn, phát hiện và xử lý kịp thời khi có dấu hiệu rủi ro xảy ra, giảm hạn mức cấp tín dụng đối với các khách hàng yếu kém và tiến hành giám sát thu nợ kịp thời.
Thực hiện xử lý nợ xấu của các khoản vay cũ:
Các Ngân hàng nên chủ động phối hợp với khách hàng vay để thực hiện việc đánh giá chất lƣợng và khả năng thu hồi các khoản nợ để có biện pháp xử lý phù hợp bao gồm:
- Thực hiện cơ cấu lại nợ nhƣ kéo dài thời gian trả nợ hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ và xem xét miễn giảm lãi suất một cách hợp lý trên cơ sở đánh giá về triển vọng tốt của khách hàng sau cơ cấu nợ, nhƣ vậy khách hàng có thể giảm bớt khó khăn tài chính tạm thời, nâng cao hiệu quả kinh doanh và tạo nguồn thu mới trả nợ cho các TCTD.
- Các Ngân hàng có thể tiếp tục tài trợ vốn để khách hàng khắt phục khó khăn và phục hồi trên cơ sở phƣơng án kinh doanh mang tính khả thi và hiệu quả cao. Các Ngân hàng cử cán bộ kinh doanh theo dõi giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh, nguồn tiền (doanh thu) của khách hàng để tiến hành thu hồi nợ kịp thời. Đối với các dự án, cơng trình đầu tƣ dở dang hoặc sắp hồn thành và có khả năng phát huy hiệu quả kinh tế thì các Ngân hàng vẫn có thể tiếp tục cho vay đầu tƣ để hoàn thiện đƣa vào khai thác hoặc bán để thu hồi nợ.
75
- Đối với các khách hàng khó có khả năng phục hồi, các Ngân hàng cần thực hiện ngay các biện pháp xử lý tài sản bảo đảm, đẩy nhanh các thủ tục pháp lý với các cơ quan pháp luật từ Tịa án, Cơng an đến cơ quan quản lý nhà đất… Nếu nhƣ các khoản nợ xấu cũ không đƣợc xử lý sẽ dồn ứ, chất lên những khoản vay mới và làm mất nhiều thời gian, chi phí, cơ hội cho các bên liên quan.
- Ngoài ra, các TCTD có thể bán nợ xấu cho Cơng ty quản lý tài sản của các TCTD (VAMC) dƣới dạng trái phiếu đặc biệt và có thể sử dụng trái phiếu để vay tái cấp vốn tại NHNN.
Nâng cao hiệu quả thẩm định cho vay, giám sát chặt chẽ khoản vay hạn chế nợ xấu phát sinh trong tƣơng lai:
Phát triển hệ thống quản trị rủi ro và các chiến lƣợc kinh doanh, chính sách, quy trình thủ tục cấp tín dụng theo hƣớng lành mạnh, thận trọng. Nâng cao hiệu quả thẩm định cho vay, giám sát chặt chẽ khoản vay bằng cách ban hành các quy định hƣớng dẫn cụ thể. Một số nội dung TCTD cần lƣu ý và có thể thể hiện rõ trong các quy trình quy định hƣớng dẫn nhƣ sau:
- Yêu cầu các bộ phận liên quan tuân thủ đúng các bƣớc của quy trình tín dụng, đặc biệt là kiểm tra trƣớc, trong và sau khi cho vay. Đối với các phƣơng án kinh doanh, Ngân hàng cử cán bộ tín dụng cần theo dõi chặt chẽ dịng tiền hoạt động kinh doanh của khách hàng từ khâu giải ngân, chuyển tiền, nhập hàng hóa cho đến khi xuất bán hàng hóa và nhận tiền chuyển về. Đối với các dự án đầu tƣ, Ngân hàng cần kiểm soát việc xử dụng vốn vay đúng mục đích, giải ngân phải căn cứ vào tiến độ thực hiện, nghiệm thu dự án; thực hiện kiểm sốt dịng tiền thu vào khi dự án hồn thành và đi vào khai thác. Thƣờng xuyên tiến hành thu thập và khai thác các nguồn thông tin từ cơ quan quản lý Nhà nƣớc các cấp, cơ quan công an, thanh tra, cơ quan thuế, các phƣơng tiện thông tin đại chúng, từ đối thủ cạnh tranh của khách
76
hàng, từ trung tâm thơng tin tín dụng,…Ngân hàng cần kiểm tra nghiêm túc và chặt chẽ, khi có dấu hiệu bất thƣờng cần có biện pháp xử lý kịp thời. - Định kỳ phân tích hình hình tài chính của khách hàng: thơng qua các báo
cáo định kỳ và đột xuất mà khách hàng gửi theo quy định cho ngân hàng hoặc Ngân hàng cử cán bộ kiểm tra tình hình kinh doanh, tài chính tại chỗ, tình trạng tài sản đảm bảo, đơn đốc ngƣời vay sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả số tiền vay, hoàn trả gốc, lãi vay đúng hạn, đối chiếu số liệu trên sổ sách với số liệu phát sinh thực tế tại doanh nghiệp, để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phát hiện những điểm mạnh, điểm yếu từ đó có những biện pháp xử lý phù hợp.
- TCTD chủ động ngăn ngừa rủi ro đạo đức từ cán bộ thẩm định, quản lý hồ sơ với khách hàng vay, theo dõi tƣ cách đạo đức và kiểm tra mức độ trung thực của các bộ thẩm định. Cần có biện pháp thu thập ý kiến đánh giá của khách hàng về cán bộ thẩm định, cán bộ quản lý khoản vay thông qua phiếu lấy ý kiến không cần ghi tên khách hàng hoặc thùng thƣ nhận xét của khách hàng về cán bộ Ngân hàng. TCTD có những biện pháp đánh giá, kiểm tra tinh thần trách nhiệm của nhân viên tín dụng đối với cơng việc.
Tăng cƣờng và nâng cao chất lƣợng kiểm tra, kiểm sốt tín dụng nội bộ:
- Tăng cƣờng theo dõi và thực hiện kiểm tra liên tục đối với những đơn vị Chi nhánh thuộc Ngân hàng có dấu hiệu nợ xấu gia tăng, hiệu quả hoạt động thấp. Có thể kiểm tra theo định kỳ, hoặc đột xuất hoặc theo từng trƣờng hợp phát sinh cụ thể, có thể kiểm tra tồn diện hoặc kiểm tra một mặt cơng tác nhất định, đặc biệt là cơng tác tín dụng.
- Thƣờng xuyên kiểm tra các vấn đề nhƣ: việc chấp hành chế độ chính sách tín dụng, chấp hành quy trình tín dụng, các quy định về đảm bảo tiền vay, các biện pháp xử lý nợ, chấp hành các nội dung kiểm tra kiểm soát sau cho vay,…
77
- Những tồn tại, sai sót qua đợt kiểm tra các đơn vị phải đƣợc nêu cụ thể trong biên bản kiểm tra, đồng thời liên tục rà soát việc thực hiện các biện pháp để khắc phục những tồn tại trong khoảng thời gian nhất định. Có các hình thức xử lý nghiêm những đơn vị vi phạm quy định của Ngân hàng trong cho vay và theo dõi kiểm soát khoản vay.
- Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ kiểm tra, kiểm tốn nội bộ thơng qua việc thƣờng xuyên mở các lợp đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, trao đổi kinh nghiệm giữa các cán bộ với nhau và giữa các phòng nghiệp vụ liên quan. Ngoài ra cần mở các lớp về kỹ năng mềm, kỹ năng trong công việc nhằm nâng cao nâng suất làm việc, tinh thần và ý thức trách nhiệm trong cơng việc. Bên cạnh đó cần tổ chức những đợt thi kiểm tra về các kiến thức của cán bộ, có cơ chế khen thƣởng phù hợp. Ngoài ra, một vấn đề rất quan trọng là Ngân hàng cần chú trọng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho cơng tác tín dụng thơng qua việc thƣờng xun mở các lớp tập huấn, đào tạo trong nội bộ hoặc thuê chuyên gia từ bên ngoài để bồi dƣỡng kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật những kiến thức mới liên quan đến hoạt động tín dụng, pháp luật, các ngành nghề cho vay. Ngân hàng cần xây dựng và áp dụng hệ thống đánh giá năng lực và đóng góp của nhân viên vào kết quả hoạt động chung để có các hình thức thƣởng phạt phù hợp từ đó tạo động lực làm việc, giúp phát triển kỹ năng của nhân viên và nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Cơ cấu danh mục cho vay hiệu quả:
Các TCTD nên cơ cấu danh mục cho vay có hiệu quả, giảm tỷ trọng cho vay các lĩnh vực, loại hình doanh nghiệp rủi ro cao và nhạy cảm với nền kinh tế vĩ mô, ƣu tiên các dự án sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Mở rộng tín dụng cho lĩnh vực bất động sản ở mức hợp lý, phù hợp với các gói giải pháp điều hành tháo gỡ thị trƣờng bất động sản của Chính phủ. Ban hành
78
các tiêu chí cho vay đối với các loại bất động sản khác nhau, hạn chế tập trung tín dụng quá nhiều vào các dự án bất động sản, nhà ở cao cấp.
Rà soát, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng vay trong đó có các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản để cơ cấu lại nợ một cách phù hợp; đối với các khách hàng có phƣơng án đầu tƣ, kinh doanh khả thi, có khả năng bán đƣợc sản phẩm thì đƣợc tổ chức tín dụng xem xét cơ cấu lại nợ và tiếp tục cho vay phục vụ sản xuất. Phát triển gói sản phẩm cho vay liên kết với các cá nhân tham gia mua nhà ở, đất ở,.. góp phần thúc đẩy đầu ra cho các dự án bất động sản đã hoàn thành.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Từ Thiết kế nghiên cứu ở chƣơng 2, luận văn đã đƣa ra kết quả nghiên cứu kiểm định 09 giả thuyết đƣợc xây dựng.
Các kết quả nghiêm cứu kiểm định thực nghiệm đã cung cấp bằng chứng cho nhóm ngun nhân nợ xấu xuất phát từ chính những khó khăn hoặc tồn tại trong bản thân các NHTM bao gồm: Áp lực từ tăng trƣởng tín dụng trong khi nền kinh tế chồng chất khó khăn trong kinh doanh do ảnh hƣởng bởi suy thoái kinh tế, ảnh hƣởng của việc tăng lãi suất huy động tác động làm tăng lãi suất vay gây thêm khó khăn cho doanh nghiệp và đe dọa đến khả năng trả nợ, khả năng quản lý giám sát kém của các Ngân hàng trong việc theo dõi khoản vay để phát hiện và có biện pháp xử lý rủi ro kịp thời, và sự gia tăng trong tỷ trọng cho vay lĩnh vực bất động sản mà đây là lĩnh vực chịu ảnh hƣởng nặng nề bởi sự trì trệ của nền kinh tế.
Trên cơ sở đó, luận văn đƣa ra một số gợi ý chính sách cho việc quản lý tín dụng trong giai đoạn suy thối và kiểm sốt nợ xấu có hiệu quả trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
79
KẾT LUẬN
Với mục tiêu nghiên cứu của đề tài tập trung cho việc nghiên cứu nguồn gốc phát sinh nợ xấu giúp đề ra giải pháp, chính sách phù hợp để kiểm sốt hoạt động tín dụng, đề tài đã thực hiện đƣợc những kết quả chủ yếu sau:
- Bài luận văn đã thực hiện hệ thống, phân tích và nhận xét một số các nghiên cứu thực nghiệm thực hiện ở Châu Âu và Châu Á, bao gồm các nền kinh tế phát triển và đang phát triển về các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng, các cơng trình nghiên cứu tham khảo trong luận văn này đƣợc công bố từ năm 1992 đến thời gian gần đây nhất là năm 2013.
- Luận văn đã thực hiện nghiên cứu định lƣợng một số yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ nợ xấu thông qua việc kiểm định các giả thuyết đƣợc xây dựng từ một số cơng trình nghiên cứu định lƣợng nƣớc ngoài và nghiên cứu định tính trong nƣớc. Trên cơ sở nắm bắt đƣợc chiều hƣớng ảnh hƣởng của những yếu tố thuộc nhóm nguyên nhân xuất phát từ các NHTM, nghiên cứu giúp đƣa ra đƣa ra những gợi ý về mặt chính sách cho Ngân hàng nhà nƣớc nhằm nâng cao khả năng dự báo nợ xấu có thể xảy ra trong tƣơng lai, từ đó có những biện pháp xử lý kịp thời, tăng cƣờng thanh tra giám sát Ngân hàng nhằm kiểm sốt nợ xấu. Ngồi ra, đề tài cũng đƣa ra những gợi ý đối với các nhà quản lý Ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả trong cơng tác quản lý kiểm sốt nợ xấu nhất là trong bối cảnh kinh tế suy thoái.
Hạn chế của đề tài nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến nợ xấu đƣợc chia thành 03 nhóm bao gồm nhóm các yếu tố vĩ mơ và nhóm các yếu tố vi mơ từ phía Ngân hàng và từ phía ngƣời đi vay. Luận văn chỉ tập trung vào nhóm các yếu tố vi mơ xuất phát từ phía Ngân hàng. Do đó, các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu đƣợc sử dụng có thể chƣa phải là mơ hình tốt nhất để dự báo và đƣa ra kiến nghị cho các nhà quản lý. Các cơng trình nghiên cứu định lƣợng sau này cần xem xét thêm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt:
1. An Huy, 2012. 10 Ngân hàng cho vay 147 nghìn tỷ vào Kinh doanh Bất động sản và Xây dựng. [Online] Available at: http://thegreenhouse.com.vn/vi/thong- tin/tin-tuc-kinh-te-tai-chinh/469-10-ngan-hang .
2. Blog Nghiên cứu khoa học, 2013. Mơ hình dữ liệu bảng: Fixed effects vs random effects. [Online] Available at: http://hd-nckh.blogspot.com/2014/03/mo-
hinh-du-lieu-bang-panel-data-model.html .
3. Đinh Thị Thanh Vân, 2012. Nợ xấu, phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định Việt Nam và thông lệ Quốc tế. Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 79, pp.7-15.
4. Hoàng Thị Hồng Vân, 2013. Bài giảng Kinh tế lượng. [Online] Available at:
http://s1.downloadmienphi.net/file/downloadfile8/201/1329198.pdf .
5. Hoàng Xuân Hiếu, 2009. Hoanghieu's Blog. [Online] Available at:
http://hoangxhieu.wordpress.com/2009/10/27/too-big-to-fail-qua-lon-de-pha- san/ .
6. Hồng Xn Hịa và Trần Kim Anh, 2013. Nợ xấu của các tổ chức tín dụng và các giải pháp chiến lược. [Online] Available at:
http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truong-
XHCN/2013/24579/No-xau-cua-cac-to-chuc-tin-dung-va-cac-giai-phap.aspx . 7. Huỳnh Ngọc Chƣơng, 2013. Các vấn đề trong kiểm định xử lý dữ liệu bảng.
[Online] Available at: http://quan-sat.blogspot.com/2013/04/cac-van-e-trong- kiem-inh-xu-ly-du-lieu.html .
8. Kim Chi và Đinh Công Khải , 2012. Chương 17: Các mơ hình kinh tế lượng động. [Online] Available at: www.fetp.edu.vn/attachment.aspx?ID=2875 .
9. Kim Chi và Đinh Công Khải, 2013. Chương 16: Các mơ hình hồi quy dữ liệu bảng. [Online] Available at: www.fetp.edu.vn/attachment.aspx?ID=2876 .
10. Ngân hàng nhà nƣớc, 2005. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của các Tổ chức tín dụng.
11. Ngân hàng nhà nƣớc, 2007. Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007
về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và