7. Kết cấu đề tài
1.3 Lợi ích và hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ theo hƣớng quản trị rủi ro
phận đối với cùng một vấn đề. (Vũ Hữu Đức, 2012)
1.3 Lợi ích và hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ theo hƣớng quản trị rủi ro ro
1.3.1 Lợi ích của hệ thống kiểm soát nội bộ theo hƣớng quản trị rủi ro
- Tạo lập sự phù hợp giữa lựa chọn chiến lược và mức rủi ro có thể chấp nhận: dựa vào mức rủi ro có thể chấp nhận trƣớc, rồi mới đến lựa chọn chiến lƣợc
cụ thể, sau đó thiết lập các mục tiêu liên quan đến chiến lƣợc đã chọn và cuối cùng là cách thức đƣợc thiết lập để quản lý các rủi ro liên quan.
- Làm tăng hiệu quả đối với việc phản ứng với rủi ro: QTRR cung cấp các
kỹ thuật và phƣơng pháp cụ thể trong việc nhận dạng và lựa chọn các phƣơng thức phản ứng với rủi ro.
- Giảm thiểu tổn thất bất ngờ trong quá trình hoạt động: QTRR làm tăng
khả năng của đơn vị về việc nhận dạng các sự kiện tiềm tàng, đánh giá rủi ro, cách thức phản ứng với rủi ro, do đó giảm thiểu những chi phí và tổn thất bất ngờ.
- Nhận dạng và quản lý rủi ro xuyên suốt toàn đơn vị: QTRR địi hỏi ngƣời
quản lý khơng chỉ quản lý các loại rủi ro riêng biệt mà còn phải hiểu đƣợc sự tác động lẫn nhau của các rủi ro đó, giúp cho đơn vị phản ứng hiệu quả hơn cho mục tiêu tổng thể.
- Cung cấp các phản ứng tổng hợp cho nhiều loại rủi ro: các giải pháp phản
ứng trong QTRR thƣờng có thể xử lý cho nhiều rủi ro khác nhau.
- Giúp đơn vị nắm bắt những cơ hội trong kinh doanh: việc nhận dạng các
sự kiện tiềm tàng liên quan đến đơn vị còn giúp các nhà quản lý nhận dạng các sự kiện mang đến cơ hội kinh doanh cho đơn vị.
- Cải thiện sự phân bổ nguồn vốn của đơn vị: Có đƣợc đầy đủ thơng tin về
rủi ro giúp nhà quản lý đánh giá tổng quát nhu cầu về vốn và tối ƣu hoá việc phân bổ vốn của đơn vị. (Vũ Hữu Đức, 2012)
1.3.2 Hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ theo hƣớng quản trị rủi ro
Tƣơng tự nhƣ hệ thống KSNB, một hệ thống QTRR đƣợc xem là hữu hiệu, dù đã đƣợc thiết kế và vận hành thế nào đi chăng nữa, nhằm cung cấp một sự đảm bảo hợp lý trong việc thực hiện các mục tiêu của đơn vị chứ không đảm bảo tuyệt đối. Điều này xuất phát từ những hạn chế của hệ thống QTRR doanh nghiệp. Cụ
thể nhƣ sau:
- Rủi ro liên quan đến tƣơng lai và chứa đựng yếu tố không chắc chắn. Một chu trình QTRR dù đƣợc đầu tƣ rất nhiều trong thiết kế cũng không thể nhận dạng hết tồn bộ các rủi ro và do đó khơng thể đánh giá chính xác sự tác động của chúng. - Những hạn chế xuất phát từ con ngƣời liên quan trong chu trình QTRR nhƣ: việc ra quyết định sai do thiếu thông tin, bị áp lực trong sản xuất kinh doanh; sự vơ ý, bất cẩn, đãng trí; hiểu sai chỉ dẫn của cấp trên hoặc báo cáo của cấp dƣới; việc đảm nhận vị trí cơng việc tạm thời, thay thế cho ngƣời khác;…
- Sự thông đồng giữa các nhân viên với nhau hay với các bộ phận bên ngoài đơn vị.
- Khi đƣa ra các quyết định, yêu cầu thƣờng xuyên và trên hết là của ngƣời quản lý là xem xét quan hệ giữa chi phí bỏ ra và lợi ích thu đƣợc.
- Ln có khả năng những ngƣời quản lý lạm quyền trong chu trình QTRR nhằm phục vụ cho các mƣu đồ riêng. (Vũ Hữu Đức, 2012)
1.4 Quản trị rủi ro và vai trị của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong quản trị rủi ro doanh nghiệp
1.4.1 Quản trị rủi ro 1.4.1.1 Khái niệm 1.4.1.1 Khái niệm
Theo Báo cáo của COSO năm 2004 thì QTRR doanh nghiệp là một quá trình do hội đồng quản trị, các cấp quản lý và các nhân viên của đơn vị chi phối, đƣợc áp dụng trong việc thiết lập các chiến lƣợc liên quan đến toàn đơn vị và áp dụng cho tất cả các cấp độ trong đơn vị, đƣợc thiết kế để nhận dạng các sự kiện tiềm tàng có thể ảnh hƣởng đến đơn vị và QTRR trong phạm vi chấp nhận đƣợc của rủi ro nhằm cung cấp một sự đảm bảo hợp lý về việc đạt đƣợc các mục tiêu của đơn vị.
Theo định nghĩa trên, các nội dung cơ bản của QTRR là: quá trình, con ngƣời, thiết lập chiến lƣợc, áp dụng toàn đơn vị, nhận dạng sự kiện, đảm bảo hợp lý và mục tiêu. Chúng đƣợc hiểu nhƣ sau:
- QTRR doanh nghiệp là một quá trình: QTRR bao gồm một chuỗi các hoạt
động liên tục tác động đến tồn đơn vị thơng qua những hoạt động quản lý để điều hành sự hoạt động của đơn vị.
- QTRR doanh nghiệp được thiết kế và vận hành bởi con người: mỗi cá nhân
dạng, đánh giá và phản ứng với rủi ro.
- QTRR được áp dụng trong việc thiết lập các chiến lược: mỗi đơn vị thƣờng
thiết lập các sứ mạng cho tổ chức của mình và các mục tiêu liên quan để đạt đến sứ mạng đó. Với mỗi mục tiêu, đơn vị thiết lập các chiến lƣợc tƣơng ứng để thực hiện và cũng có thể thiết lập các mục tiêu liên quan ở cấp độ thấp hơn.
- Áp dụng cho tồn đơn vị: QTRR khơng xem xét rủi ro trong một sự kiện
riêng biệt hoặc cấp độ riêng rẽ mà xem xét hoạt động trên tất cả các cấp độ của đơn vị.
- QTRR được thiết kế để nhận dạng các sự kiện: Khi sự kiện tiềm tàng đƣợc
nhận dạng, đơn vị đánh giá đƣợc rủi ro và cơ hội liên quan đến các sự kiện, từ đó xây dựng các cách thức quản lý rủi ro liên quan trong phạm vi mức rủi ro có thể chấp nhận của đơn vị.
- Mức rủi ro có thể chấp nhận: là mức độ rủi ro mà đơn vị sẵn sàng chấp
nhận để thực hiện việc làm tăng giá trị xét trên bình diện tồn đơn vị.
- Rủi ro bộ phận: là mức rủi ro liên quan đến từng mục tiêu cụ thể. Rủi ro bộ
phận là mức rủi ro chấp nhận đƣợc trong việc thực hiện những mục tiêu cụ thể.
- QTRR đem lại một sự đảm bảo hợp lý, chứ không phải là đảm bảo tuyệt đối,
là các mục tiêu sẽ đƣợc thực hiện. Vì những sự kiện không chắc chắn và rủi ro thuộc về tƣơng lai, do đó khơng ai có thể dự đốn tuyệt đối chính xác.
- QTRR là phương tiện để đạt được mục tiêu: trong phạm vi sứ mạng của
đơn vị đã đƣợc thiết lập, các nhà quản lý xây dựng các mục tiêu chiến lƣợc, lựa chọn cách thức tiến hành và thiết lập các mục tiêu liên quan. (Vũ Hữu Đức, 2012)
1.4.1.2 Quy trình quản trị rủi ro
Quản trị rủi ro doanh nghiệp ngày nay đóng vai trị hết sức quan trọng trong quản lý doanh nghiệp, đƣợc xem nhƣ là một bộ phận không thể tách rời với chiến lƣợc kinh doanh của đơn vị. Quy trình quản trị rủi ro bao gồm những bƣớc cơ bản nhƣ sau:
- Thiết lập phạm vi rủi ro: nhận biết rủi ro trong khoản lợi ích đã đƣợc lựa
chọn trƣớc; xác định phạm vi quản lý rủi ro, tính chất và mục tiêu của việc quản lý rủi ro; giảm thiểu rủi ro bằng việc sử dụng những nguồn lực sẵn có về cơng nghệ, con ngƣời và tổ chức.
bất cứ doanh nghiệp nào cũng đều có mục tiêu nhất định. Bất cứ sự kiện nào gây nguy hiểm một phần hoặc toàn bộ cho việc đạt đƣợc mục tiêu cũng đều đƣợc xác định là rủi ro.
- Đánh giá rủi ro: xác định tỷ lệ các sự cố; những quan điểm và những con
số thống kê có sẵn đƣợc coi là những thông tin chủ yếu; tỷ lệ các sự cố sẽ đƣợc nhân đơi bởi các sự kiện có tác động tiêu cực.
- Chọn phương án xử lý rủi ro: lựa chọn các phƣơng án né tránh rủi ro, giảm
thiểu rủi ro, chuyển giao rủi ro và chấp nhận rủi ro.
- Lập kế hoạch quản lý rủi ro: lựa chọn các phƣơng pháp thích hợp để đo
lƣờng các rủi ro, việc quản lý rủi ro phải đƣợc thực hiện bởi cấp quản lý thích hợp.
- Thực hiện kế hoạch quản lý rủi ro: thiết lập mục tiêu, cung cấp và kiểm
soát nguồn lực thực hiện, xác định kế hoạch và giai đoạn thực hiện và đánh giá tác động của chúng, kiểm tra và báo cáo về tiến trình thực hiện và kết quả đạt đƣợc.
- Rà soát lại kế hoạch quản lý rủi ro: hiện thực, kinh nghiệm và các thiệt hại
thực tế đã dẫn đến các việc buộc phải thay đổi kế hoạch và tiếp thu các thông tin để tạo ra các quyết định hợp lý khác nhằm ứng phó rủi ro. (Tổ chức đào tạo PTC, 2013)
1.4.2 Vai trị của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong quản trị rủi ro doanh nghiệp
Tại nhiều doanh nghiệp, mặc dù áp dụng hằng ngày, nhƣng khái niệm về KSNB, QTRR chƣa thực sự đƣợc hiểu rõ và áp dụng một cách đúng đắn, đối mặt với nhiều vấn đề nhƣ trình độ và năng lực của nhân viên và hơn cả là việc cân nhắc giữa lợi ích và chi phí bỏ ra cho các hoạt động kiểm soát. Hệ quả là hệ thống KSNB không phát huy hết tác dụng của nó, quản trị rủi ro yếu kém và dẫn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bị hạn chế.
Hệ thống KSNB là một hoạt động thƣờng xuyên không thể thiếu trong quản trị doanh nghiệp, và đƣợc áp dụng tại bất cứ doanh nghiệp nào, không phân biệt quy mô hay lĩnh vực hoạt động, hoạt động trên cơ sở xác định các rủi ro có thể tác động đến doanh nghiệp trong từng quy trình hoạt động và những rủi ro này biểu hiện ra nhƣ thế nào nhằm tìm ra biện pháp ngăn chặn, hạn chế rủi ro để thực hiện các mục tiêu của đơn vị một cách hiệu quả.
Do doanh nghiệp hoạt động trong môi trƣờng phát triển một cách liên tục, nên những rủi ro mà doanh nghiệp phải đối mặt cũng sẽ không ngừng thay đổi. Nếu
hệ thống KSNB yếu kém hoặc không hiệu quả sẽ đem lại rủi ro cao và gây ra những tổn thất ảnh hƣởng đến hoạt động của doanh nghiệp.
KSNB đóng vai trị hết sức quan trọng trong quản trị doanh nghiệp, vì một hệ thống KSNB hữu hiệu, vững mạnh đƣợc áp dụng tốt giúp doanh nghiệp tránh đƣợc những rủi ro không mong đợi. Ngồi ra, các nhân viên áp dụng KSNB có thể áp dụng đƣợc quản lý rủi ro và hoạt động thƣờng ngày của mình, là nền tảng giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, an tồn và bền vững.
Khơng thể khẳng định hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khơng có hiệu quả là có liên quan đến việc doanh nghiệp có hay khơng có hệ thống KSNB với vai trị quản trị rủi ro. Tuy nhiên, đối với những doanh nghiệp thiết lập và duy trì hệ thống KSNB theo hƣớng QTRR hiệu quả thì có thể sớm nhận diện đƣợc các rủi ro có thể xảy ra, và đƣa ra biện pháp phịng ngừa, đối phó rủi ro, hạn chế sự tác động của nó.
1.4.3 Các rủi ro cơ bản trong hoạt động xuất khẩu gạo
1.4.3.1 Đặc điểm hoạt động và quản trị các doanh nghiệp xuất khẩu gạo
Trƣớc đây, xuất khẩu gạo theo cơ chế tự do nên các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều có thể tham gia. Do vậy nảy sinh tình trạng nhiều doanh nghiệp vốn chẳng liên quan gì tới ngành hàng gạo, khơng có kho bãi, nhà máy chế biến gạo, nhƣng cũng thu gom gạo và xuất khẩu. Trong khi đó, thƣơng nhân nƣớc ngoài và nhiều doanh nghiệp trong nƣớc mặc dù nhiều điều kiện thuận lợi, có năng lực trong hoạt động sản xuất và chế biến lúa gạo thì lại khơng thể xuất khẩu gạo. Vì, một số ý kiến cho rằng, quyền lực điều phối xuất khẩu gạo nằm trong tay của Hiệp hội lƣơng thực (VFA) và họ thƣờng ƣu tiên cho những cho những doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội, gây nên tình trạng độc quyền trong xuất khẩu gạo. Từ đó, đã phát sinh cạnh tranh khơng lành mạnh, làm méo mó thị trƣờng.
Vì vậy, nghị định số 109/2010/NĐ-CP ra đời với hàng loạt những quy định chặt chẽ về điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo đƣợc kỳ vọng sẽ làm minh bạch hóa hoạt động xuất khẩu gạo, loại bỏ những doanh nghiệp kém năng lực trong lĩnh vực này, đƣa xuất khẩu gạo vào quy củ.
Về tập quán sản xuất, chế biến và dự trữ lúa gạo của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo: Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, kỹ thuật sản xuất và chế biến lúa gạo của Việt Nam vẫn cịn ở quy mơ nhỏ nên gặp nhiều hạn
chế:
- Nông dân sử dụng giống lúa không qua xác nhận (lấy từ vụ trƣớc gieo trồng cho vụ sau) lên đến hơn 60% hàng năm, chủ yếu là giống cao sản nên chất lƣợng khơng cao và khó đảm bảo tốt về độ thuần chủng của lúa hàng hóa.
- Diện tích canh tác bình qn của hộ nơng dân rất thấp (64,2% số nơng hộ có diện tích dƣới 0,5ha). Tỷ lệ cơ giới hóa sản xuất chƣa cao, mới đạt 75% trong khâu làm đất, 20% trong khâu gieo sạ, 85% trong khâu tƣới tiêu chủ động, 90% trong khâu tuốt lúa; trong khi đó, khâu chăm sóc lúa (làm cỏ, bón phân, phun thuốc trừ sâu…) hầu nhƣ hồn tồn bằng thủ cơng.
- Tập quán chế biến gạo tại Đồng bằng Sông Cửu Long, nơi cung cấp tuyệt đại bộ phận lƣơng thực hàng hóa có đặc điểm cơ bản là xay xát qua hai lần: lần 1, lúa đƣợc xay xát ra gạo xô tại những nhà máy nhỏ gắn liền với các vùng lúa; sau đó, gạo xơ tiếp tục đƣợc xử lý lần 2 (đánh bóng, tách tấm, phối trộn và đóng gói) để cho ra gạo trắng thành phẩm tại các nhà máy lớn tọa lạc ở các đầu mối giao thƣơng có điều kiện giao thơng thuận lợi (trên bến, dƣới thuyền) nhƣ Thốt Nốt, Cần Thơ hoặc Cái Bè, Tiền Giang...
- Tập quán dự trữ lƣơng thực tại Đồng bằng Sơng Cửu Long nói riêng và ở Việt Nam nói chung là dự trữ gạo với thời hạn bình quân 3 – 6 tháng cũng là một điểm hạn chế lớn. Bởi vì, nếu dự trữ bằng lúa thì có thể bảo quản lâu dài hơn (1 – 2 năm) và lúa cũ (đã chín sinh học hồn tồn sau khi dự trữ trên 6 tháng) đƣa vào xay xát sẽ cho ra gạo có chất lƣợng tốt hơn so với gạo chế biến từ lúa mới.
1.4.3.2 Các rủi ro cơ bản trong hoạt động xuất khẩu gạo
- Rủi ro từ sự biến động của tỷ giá hối đoái: trong kinh doanh thƣơng mại
quốc tế thì điều bắt buộc là hợp đồng đƣợc ký kết và thanh toán bằng ngoại tệ. Giá trị hợp đồng thƣờng là lớn. Chính vì vậy tỷ giá hối đối có ảnh hƣởng vơ cùng lớn tới hoạt động kinh doanh và doanh thu của doanh nghiệp. Rủi ro tỷ giá là rủi ro phát sinh do sự biến động tỷ giá làm ảnh hƣởng đến giá trị kỳ vọng trong tƣơng lai. Sự thay đổi tỷ giá khiến giá trị kỳ vọng của các khoản thu hoặc chi trong tƣơng lai bị thay đổi khiến cho hoạt động xuất khẩu ảnh hƣởng đáng kể.
- Rủi ro về sự biến động của giá thu mua: Giá thu mua hàng hóa phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt trong ngành nông nghiệp, điều này lại càng thƣờng xuyên xảy ra. Điệp khúc “mất mùa, đƣợc giá” hoặc “đƣợc mùa, mất giá” lặp đi lặp
lại với nhiều mặt hàng nơng sản. Ngồi ra, giá thu mua phải phụ thuộc vào nguồn hàng, năng suất, sản lƣợng và mức độ cung ứng của ngành hàng này, sản phẩm này trên thị trƣờng. Các doanh nghiệp xuất khẩu thƣờng ký những hợp đồng với đối tác với giá trị vô cùng lớn, trong một khoảng thời gian dài và rất dài. Giá trong thời