Kiểm định ý nghĩa và kết quả phù hợp của mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP sài gòn hà nội qua công ty SHAMC (Trang 72 - 76)

2.4 Khảo sát các nhân tố ảnh hƣởng đến xử lý nợ xấu tại SHAMC

2.4.5.2 Kiểm định ý nghĩa và kết quả phù hợp của mơ hình

Phân tích hồi quy bội

tính bội để xác định, đo lường, xem xét mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động XLNX tại SHAMC trên địa bàn TPHCM bao gồm 4 biến độc lập là 4 nhân tố X1, X2, X3, X4 và 1 biến phụ thuộc là biến hoạt động XLNX Y . Phương trình hồi quy có dạng như sau

Y = β0+ β1*X1+ β2*X2+ β3*X34*X4t

Trong đó, các hệ số βi là các hệ số hồi quy riêng phần thể hiện mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập với ý nghĩa trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi, khi các biến độc lập X1, X2, X3, X4 tăng lên 1 đơn vị thì biến phụ thuộc Y sẽ tăng bình quân βi đơn vị.

Biến phụ thuộc Y = Hiệu quả hoạt động XLNX tại SHAMC

Kiểm định ý nghĩa và kết quả phù hợp của mơ hình

Phương trình hồi quy được viết lại như sau

Y = β0+ β1*AMC_NH+ β2*KH+ β3*MT +β4*KTGS +Ɛt

Tác giả sử dụng hàm hồi quy tuyến tính bội, sau khi phân tích nhân tố khám phá, nhóm các nhân tố phù hợp và loại bỏ những biến khơng phù hợp với mơ hình (chi tiết xem phụ lục 5), kết quả phương trình hồi quy tuyến tính như sau

Y = 3,895 + 0,399 * AMC_NH + 0,297 * KH +0,358 * MT + 0,283 * KTGS

Đánh giá sự phù hợp của mơ hình

Nhằm đánh giá sự phù hợp của mơ hình, tác giả tiến hành xem xét số liệu bảng 2.13

Bảng 2.13 Đánh giá sự phù hợp của mơ hình

Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của các ước lượng 1 0.782 0.611 0.598 0.57009

Mơ hình có R2 = 0,611 cho thấy các biến độc lập trong mơ hình giải thích được 61,1 % sự biến động của biến phụ thuộc hay 61,1% kết quả XLNX bị ảnh hưởng bởi 4 nhân tố kể trên. Kết quả này cho thấy 61,1% sự biến thiên của biến phụ thuộc do các biến độc lập là: AMC_NH, KH, MT, KTGS.

Kiểm định về độ tin cậy của mơ hình Bảng 2.14 Phân tích ANOVA Mơ hình Tổng các chênh lệch bình phương Bậc tự do Trung bình các chênh lệch bình phương F Mức ý nghĩa quan sát Hồi quy 50.277 4 12.557 38.637 0.000 Phần dư 48.1 148 0.325 Tổng 98.327 152

(Nguồn: phân tích số liệu khảo sát)

Với mơ hình được xây dựng, tiến hành kiểm định về mức ý nghĩa quan sát (sig.) nhằm thấy được mức độ phù hợp của mơ hình.

Đặt giả thuyết

H0 : β1= β2 =β3= β4 = 0 Khơng có mối quan hệ giữa hoạt động XLNX của SHAMC với các biến quan sát.

H1: β1= β2 =β3= β4 # 0 Có mối quan hệ giữa hoạt động XLNX của SHAMC với các biến quan sát.

Dựa vào kết quả được thực hiện trên phần mềm SPSS 20.0, ở bảng 2.14 cho thấy mức ý nghĩa quan sát (sig.) = 0,000. H0 bị bác bỏ, chấp nhận H1 tức là chấp nhận hoạt động XLNX của SHAMC với các biến quan sát, hay có mối quan hệ giữa các biến cần kiểm định trong mơ hình.

Kiểm định giả thuyết về các hệ số của mơ hình hồi quy mẫu

của mơ hình hồi quy mẫu.

Bảng 2.15 Hệ số của mơ hình hồi quy mẫu

Mơ hình

Hệ số khơng chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa

t Mức quan sát ý nghĩa Beta Sai số chuẩn Beta

(Hằng số) 3.895 0.046 84,520 0.000 AMC_NH 0.399 0.046 0.496 8,619 0.000 KH 0.297 0.046 0.369 6,427 0.000 MT 0.358 0.046 0.0472 6,258 0.000 KTGS 0.283 0.046 0.351 6,113 0.000

(Nguồn: phân tích số liệu khảo sát)

Kiểm định β1

H0: β1 = 0 Khơng có sự ảnh hưởng giữa AMC_NH đến hoạt động XLNX của SHAMC.

H1: β1 # 0 Có sự ảnh hưởng giữa AMC_NH đến hoạt động XLNX của SHAMC.

Qua bảng 2.15, thấy rằng t = |8,619| > t1480 025 = 1,97 nên bác bỏ H0, chấp nhận H1

nghĩa là AMC_NH có ảnh hưởng đến hoạt động XLNX của SHAMC. Tương tự với kiểm định của β2, β3, β4.Tất cả t có giá trị đều > t148

0, 025 = 1,97 nên bác bỏ H0, chấp nhận H1 nghĩa là AMC_NH; KH; MT; KTGS đều có ảnh hưởng đến hoạt động XLNX của SHAMC. Ngoài ra, để đo lường đa cộng tuyến, độ chấp nhận của biến (Tolerance) và hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor – VIF) được xem xét, khi VIF >10 thì hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Với kết quả từ phụ lục 5, hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mơ hình khơng xảy ra.

Phƣơng trình hồi quy tuyến tính đƣợc thể hiện nhƣ sau

Tóm lược kết quả

Phân tích nhân tố tác động đến hiệu quả XLNX tại SHAMC, cụ thể là SHB trên địa bàn TP HCM với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20.0, kết quả khảo sát như sau

- Có 4 nhân tố tác động đến hiệu quả XLNX tại SHAMC, đó là nhân tố ngân hàng SHB và công ty SHAMC (AMC_NH); nhân tố khách hàng (KH); nhân tố môi trường (MT) và nhân tố kiểm tra giám sát (KTGS).

- Nhân tố ngân hàng SHB và cơng ty SHAMC (AMC_NH) có ảnh hưởng cùng chiều với mức độ tác động mạnh nhất đến hiệu quả XLNX (β=0,399). Ba nhóm nhân tố cịn lại là nhân tố khách hàng (KH); nhân tố môi trường (MT); nhân tố kiểm tra giám sát (KTGS) cũng tương quan cùng chiều nhưng với mức độ thấp hơn với hệ số tương quan lần lượt là 0,297; 0,358 và 0,283. Qua kết quả khảo sát, luận văn cũng phần nào giải thích được một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả XLNX tại SHAMC.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP sài gòn hà nội qua công ty SHAMC (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)