Hoàn thiện chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh động của công ty TNHH thương mại dịch vụ phú chung trên thị trường phụ gia nhựa việt nam (Trang 75 - 125)

6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

3.3 Một số kiến nghị đối với Chính phủ

3.3.3 Hoàn thiện chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ

Thời gian qua, hàng chục nghìn doanh nghiệp đã phải ngừng hoạt động, chủ yếu là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ do gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, kinh doanh. DNV&N đang thiếu vốn, việc triển khai quỹ bảo lãnh tín dụng cho DN cịn chậm và chưa đều khắp. DNV&N chiếm tới hơn 80% số lượng DN và là lực lượng quan trọng của nền kinh tế. Song, hiện nay, DN đang ở trong giai đoạn tự thân vận động, chưa được sự hỗ trợ thích đáng và cụ thể từ phía Nhà nước, về mặt bằng, vốn cho sản xuất, kinh doanh, giảm hàng tồn kho. Nếu DNV&N phải chịu lãi suất ngân hàng cao như hiện nay thì sẽ khó tồn tại được. DN cần được hỗ trợ từ nguồn vốn ban đầu.

Hiện nay, Nhà nước đã ban hành rất nhiều chính sách hỗ trợ cho các DN nhưng khi đưa vào thực tế thì cịn bất cập. Ðể hỗ trợ DNN&V phát triển, cần thay đổi cơ chế, chính sách đối với DN mạnh mẽ hơn nữa. Mặc dù đã tiến hành cải cách hành chính, nhưng gần đây, thủ tục hành chính vẫn gây khó khăn cho DN. Các hiệp

hội của DNN&V nên chủ động tìm hiểu những khó khăn của DN, từ đó có kiến nghị Quốc hội, Chính phủ về các vấn đề của các DN trong tình hình hiện nay. Nhà nước cần hỗ trợ, giảm thuế, lãi suất tín dụng thấp hơn để các DN được tiếp sức, phấn đấu ngang bằng với DN khác, vượt qua khó khăn và có cơ hội phát triển. Sớm hoàn thiện khung pháp lý cho DN hoạt động. Việc ban hành các văn bản chính sách liên quan DN phải được thực hiện theo hướng tạo những điều kiện thơng thống nhất cho DN hoạt động, như trong lĩnh vực đấu thầu, đất đai, thuế, đầu tư, phá sản DN... Giảm bớt các quy định, giấy phép can thiệp hành chính vào thị trường.

Tóm tắt chƣơng 3

Chương 3 là phần quan trọng nhất của đề tài luận văn này. Dựa trên cơ sở của việc điều tra, khảo sát ý kiến khách hàng, tác giả đã có những phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh động của công ty Phú Chung và đã nắm bắt được những điểm mạnh, điểm yếu của từng nhân tố cấu thành năng lực động. Để nâng cao năng lực cạnh tranh động của Phú Chung, tác giả đã đề xuất một số giải pháp như sau:

- Xây dựng mơ hình quản lý dự án

- Xây dựng hệ thống quản trị mối quan hệ khách hàng (CRM)

- Hồn thiện hoạt động phân tích đối thủ cạnh tranh

- Nâng cao khả năng thích ứng với mơi trường vĩ mô

KẾT LUẬN

Hội nhập và phát triển là xu thế chung của các nền kinh tế trên tồn cầu. Q trình hội nhập sẽ mang đến cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội phát triển nhưng đồng thời nó cũng mang đến nhiều thách thức mà nếu không vượt qua được thì doanh nghiệp sẽ mất chỗ đứng trên thị trường và mức độ cạnh tranh càng trở nên gay gắt trên tất cả các lĩnh vực. Nhận thức được vấn đề này, đề tài “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh động của công ty TNHH TM DV Phú Chung trên thị trường phụ gia nhựa Việt Nam” là một nỗ lực nhằm tìm kiếm các giải pháp giúp công ty Phú Chung tiếp tục giữ vững chỗ đứng trên thị trường đồng thời từng bước mở rộng phần.

Trong đề tài này, tác giả đã hệ thống những lý thuyết cơ bản nhất về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, năng lực cạnh tranh động và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp. Tác giả cũng có một số giới thiệu tổng quát về ngành phụ gia nhựa, cũng như môi trường cạnh tranh của công ty TNHH TM DV Phú Chung; phân tích đánh giá các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh động của công ty dựa trên kết quả khảo sát khách hàng, qua đó đánh giá được năng lực cạnh tranh động của công ty TNHH TM DV Phú Chung trên thị trường phụ gia nhựa Việt Nam. Từ đó, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh động cho công ty Phú Chung, đồng thời cũng đề xuất một số kiến nghị đối với Chính phủ nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ như Phú Chung có thể tồn tại và đóng góp cho đất nước trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.

Luận văn đã thể hiện những nỗ lực cảu tác giả, nhưng với sự hạn chế nhất định về thời gian và kiến thức, đề tài này khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Trên tinh thần cầu thị, tác giả rất mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp của Quý Thầy Cô, các chuyên gia và bạn đọc nhằm hồn thiện và nâng cao tính áp dụng vào thực tiễn của đề tài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

Lê Công Hoa (2006), Quản lý hậu cần kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân. Michael E. Porter (1980), dịch giả: Nguyễn Ngọc Toàn, Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2009), “Nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh”, Năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp Việt Nam,NXB Thống Kê, tr.187- 183.

Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ Điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin. http://trangvangvietnam.com/categories/488236/phu_gia_nganh_nhua.html http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/document_id=165336

http://www.sggp.org.vn/xuctiencongnghiep/2014/8/358491/#sthash.vNKsBvi2.dpuf

Tài liệu Tiếng Anh:

Barney J.B. (1991), Firm resources and sustained competitive adventage, Journal of management, vol.17.

Barney, J.B. (1986a), Strategic factor markets: Expectations, luck, and business strategy, Management Science, 42, 1231 – 1241.

Barney, J.B. (1986b), Organizational culture: Can it be a source of

sustainedcompetitive advantage?, Academy of Management Review, 11,656 – 665 Barney, J.B., & Tyler, B. (1990), The attributes of top management teams and

sustained competitive advantage, Managing the High Technology Firm: JAI Press, in press.

Bar-Isaac, Heski. (2004), Reputation and Professional services: Survival, Teams and Incentives, University of London.

Cai, Hongbin & Ichiro Obara. (2008), Firm Reputation and Horizontal Integration, Department of Economics, UCLA, Los Angeles.

Damanpour, F. (1991), Organizational innovation: a meta-analysis of effects of determinants and moderator, Academy of Management Journal, 34(3), 555 – 590

James Craig & Robert Grant (1993), Stategy Management, Nichols Pub Co.

Kreps, David. (1990), Corporate Culture and Economic Theory, in Perspectives on Positive Political Economy, eds. James E. Alt and Kenneth A. Shepsle, Cambridge University Press, New York.

Nguyen Thi Mai Trang, Barrett NJ & Nguyen Dinh Tho (2004), Cultural sensitivity, information exchange, and relationship quality, Journal of CustomerBehaviour 3(3),281-303.

Pearce, J.A., Freeman, E.B., & Robinson, R.B. (1987), The tenuous link between formal strategic planning and financial performance, Academy of Management Review, 12, 658 – 675.

Mailath, George and Larry Samuelson. (2001), Who Wants a Good Reputation? Review of Economic Studies, 68, 415-441.

Marvel, Howard and Lixin Ye. (2004), Trademark Sales, Entry, and the Value of Reputation, Working paper, Ohio State University.

Michael Porter (1996), “What is Strategy?”, Harvard Business Review, 61-78. Michael Porter (1996), “Technology and Competitive Advantage”, Journal of Business Strategy 5, New York: The Free Press.

Quince, Thelma & Hugh Whittaker (2003), Entrepreneurial orientation and entrepreneurs’ intentions and objectives, ESRC Centre for Business Research. Sampat B. G. (2014), Plastic Additive: A Techno-Commercial Profile, Chemical Weekly.

Sinkula James M. & Barker William E. & Noordewier Thomas (1997), A framework for market – based organizational Learning: Linking values, knowledge, and

behavior, Journal of the academy of marketing science, Fall 1997, 306 – 318. Slater Stanley F. & Narver John C. (1990), Market orientation and the learning organization, Journal of Marketing, 59, 63 – 74.

Thelma Quince & Hugh Whittaker (2003), Entrepreneurial orientation and entrepreneurs intentions and objectives, ESRC Centre for Business Research. Teece DJ, Pisano G & Shuen A. (1997), Dynamic capabilities and strategic management, Strategic Management Journal, 18(7), 509 – 533.

PHỤ LỤC 1

BẢNG CÂU HỎI THAM KHẢO Ý KIẾN CHUN GIA (Ma trận hình ảnh cạnh tranh)

Kính chào Q vị!

Tơi là Vương Chí Cơng, hiện tơi là học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh thuộc trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tơi đang thực hiện đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH TM DV Phú Chung trên thị trường phụ gia nhựa Việt Nam. Xin Quý vị vui lịng cho biết ý kiến của mình về năng lực cạnh tranh của cơng ty Phú Chung so với các đối thủ trên thị trường.

Ý kiến của Quý vị sẽ giúp tôi hồn thiện luận văn cao học của mình và là cơ sở nghiên cứu để Công ty Phú Chung cải thiện hoạt động kinh doanh. Tôi xin cam đoan các thông tin mà Quý vị cung cấp sẽ chỉ được dùng vào mục đích nghiên cứu trong luận văn này và khơng dùng vào bất cứ mục đích nào khác.

Xin Quý vị dành ít thời gian của mình trả lời các câu hỏi sau: 1. Xin Quý vị cho biết thông tin:

Họ tên người trả lời: …………………………………...…………………………… Đơn vị cơng tác: …………………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ

Trình độ: Dưới đại học Đại học Trên đại học

2. Xin Quý vị vui lịng cho biết những cơng ty kinh doanh phụ gia nhựa sau đây Anh/Chị biết:

3. Quý vị hãy đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố sau đây đến năng lực cạnh tranh của các công ty kinh doanh phụ gia nhựa bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp dưới đây. Mức độ quan trọng được phân loại điểm như sau: 1 2 3 4 5 Khơng quan trọng Ít quan trọng Mức độ quan trọng ở mức trung bình quan trọng Khá Rất quan trọng Các yếu tố Điểm số đánh giá 1 2 3 4 5 Khả năng tài chính Uy tín thương hiệu

Danh mục sản phẩm đa dạng (hệ nước và hệ dầu) Dịch vụ khách hàng

Chất lượng sản phẩm ổn định Cạnh tranh về giá bán

Hệ thống kho bãi

Khả năng hỗ trợ khách hàng thử mẫu

Trình độ và kinh nghiệm của nguồn nhân lực Cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý

4. Quý vị hãy cho biết đánh giá của mình về các cơng ty phụ gia nhựa sau đây theo thang điểm từ 1 đến 5 (đánh dấu X vào lựa chọn thích hợp)

STT CÁC YẾU TỐ MỨC ĐÁNH GIÁ từ 1 đến 5 (từ thấp đến cao) MỨC ĐÁNH GIÁ từ 1 đến 5 (từ thấp đến cao) MỨC ĐÁNH GIÁ từ 1 đến 5

Phú Chung Á Châu Tân Hùng Cơ

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 Khả năng tài chính 2 Uy tín thương hiệu 3 Danh mục sản phẩm đa dạng 4 Dịch vụ khách hàng 5 Chất lượng sản phẩm ổn định 6 Cạnh tranh về giá bán 7 Hệ thống kho bãi 8 Khả năng hỗ trợ khách hàng thử mẫu 9 Trình độ và kinh

nghiệm của nguồn nhân lực

10 Cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý Q vị cịn có những ý kiến đóng góp khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ THU THẬP SỐ LIỆU VÀ XÂY DỰNG MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH

Thời gian : từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2015

Đối tượng phỏng vấn : các chuyên gia, lãnh đạo các đơn vị sản xuất kinh doanh nhựa, phụ gia nhựa

Phương pháp phỏng vấn : điện thoại, email Số lượng phiếu phát ra : 10 phiếu

Số phiếu trả lời hợp lệ : 10 phiếu

Phương pháp xử lý số liệu : sử dụng phương pháp thống kê, xử lý bằng Excel. Tác giả chọn 10 phiếu trả lời hợp lệ để tiến hành phân tích.

Dùng thang điểm 5 để cho điểm mức độ quan trọng của các yếu tố. Thông qua ý kiến của các chuyên gia tính ra được trọng số của các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các cơng ty kinh doanh hóa chất cho ngành sơn.

Dùng thang điểm 5 để đánh giá các yếu tố này của công ty và của đối thủ cạnh tranh.

Cho số điểm = số mức chọn quan trọng (ví dụ: chọn mức 5 = 5 điểm, mức 1 = 1 điểm).

Điểm của yếu tố = tổng số điểm của mỗi mức độ nhân với số người chọn mức đó. Tính trọng số của mỗi yếu tố: tổng số điểm của yếu tố chia cho tổng số điểm các yếu tố (làm tròn 2 số lẻ).

Ví dụ: Cách tính điểm cho yếu tố 1 (Khả năng tài chính) như sau: 0 x 1+0 x 2+1 x 3+4 x 4+5 x 5 = 44

Bảng 1: Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến năng lực cạnh tranh của các công ty nhựa

STT Các yếu tố Mức quan trọng (từ thấp đến cao) Điểm Trọng số Làm tròn 1 2 3 4 5 1 Khả năng tài chính 0 0 1 4 5 44 0,10918114 0,11 2 Uy tín thương hiệu 0 0 2 3 5 43 0,10669975 0,11 3 Danh mục sản phẩm đa dạng 0 1 3 4 2 37 0,09181141 0,09 4 Dịch vụ khách hàng 0 0 2 4 4 42 0,10421836 0,11 5 Chất lượng sản phẩm ổn định 0 0 0 1 9 49 0,12158809 0,12 6 Cạnh tranh về giá bán 0 0 1 2 7 46 0,11414392 0,12 7 Hệ thống kho bãi 0 1 5 3 1 34 0,08436725 0,08 8 Hỗ trợ khách hàng thử mẫu 0 0 4 5 1 37 0,09181141 0,09 9 Trình độ và kinh nghiệm của

nguồn nhân lực 0 0 2 5 3 41 0,10173697 0,1

10 Cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý 1 2 4 2 1 30 0,07444169 0,07

Bảng 2: Điểm đánh giá các yếu tố năng lực cạnh tranh cho từng công ty

STT Các yếu tố

Điểm đánh giá công ty Phú Chung

Điểm đánh giá công ty Á Châu

Điểm đánh giá công ty Thành Lộc 1 2 3 4 5 Điểm trung bình 1 2 3 4 5 Điểm trung bình 1 2 3 4 5 Điểm trung bình 1 Khả năng tài chính 0 1 8 1 0 3 0 0 3 6 1 3,8 0 1 7 2 0 3,1 2 Uy tín thương hiệu 0 2 5 3 0 3,1 0 1 2 5 2 3,8 0 2 6 2 0 3 3 Danh mục sản phẩm đa dạng 0 1 1 6 2 3,9 0 0 1 1 8 4,7 0 1 7 2 0 3,1 4 Dịch vụ khách hàng 0 0 3 5 2 3,9 0 1 3 5 2 4,1 0 2 6 2 0 3 5 Chất lượng sản phẩm ổn định 0 0 3 4 3 4 0 0 4 6 4,6 0 0 3 5 2 3,9 6 Cạnh tranh về giá bán 0 2 5 2 1 3,2 0 0 1 7 2 4,1 0 0 3 5 2 3,9 7 Hệ thống kho bãi 0 1 6 2 1 3,3 0 0 3 5 2 3,9 0 0 7 3 0 3,3 8 Hỗ trợ khách hàng thử mẫu 0 1 2 6 1 3,7 0 0 2 6 2 4 0 0 4 6 0 3,6 9 Trình độ và kinh nghiệm của nguồn nhân lực

0 0 3 5 2 3,9 0 0 1 7 2 4,1 0 0 6 4 0 3,4

10 Cơ cấu nguồn nhân

lực hợp lý 0 2 6 1 1 3,1 0 0 3 6 1 3,8 0 1 7 2 0 3,1

Bảng 3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh STT Các yếu tố Mức độ quan trọng Phú Chung Á Châu Thành Lộc

Điểm Điểm nhân hệ số

Điểm Điểm nhân hệ số

Điểm Điểm nhân hệ số 1 Khả năng tài chính 0,11 3 0,33 4 0,44 3 0,33 2 Uy tín thương hiệu 0,11 3 0,33 4 0,44 3 0,33 3 Danh mục sản phẩm đa dạng 0,09 4 0,36 5 0,45 3 0,27 4 Dịch vụ khách hàng 0,11 4 0,44 4 0,44 3 0,33 5 Chất lượng sản phẩm ổn định 0,12 4 0,48 5 0,6 4 0,48 6 Cạnh tranh về giá bán 0,12 3 0,36 4 0,48 4 0,48 7 Hệ thống kho bãi 0,08 3 0,24 4 0,32 3 0,24 8 Hỗ trợ khách hàng thử mẫu 0,09 4 0,36 4 0,36 4 0,36 9 Trình độ và kinh nghiệm của

nguồn nhân lực 0,1 4 0,4 4 0,4 3 0,3

10 Cơ cấu nguồn nhân lực hợp

lý 0,07 3 0,21 4 0,28 3 0,21

PHỤ LỤC 3

THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

Kính gửi Q Anh/Chị

Tơi tên là Vương Chí Cơng, nhân viên cơng ty Phú Chung, hiện là học viên cao học trường Đại học Kinh Tế TPHCM. Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Quý Anh/Chị đã dành thời gian quý báu để cùng tham gia buổi thảo luận này.

Để nghiên cứu đạt được kết quả tốt, chúng tôi xin hân hạnh được thảo luận với Quý Anh/Chị về một số vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh của công ty Phú Chung tại Việt Nam. Mục tiêu của buổi thảo luận hướng đến điều chỉnh một số câu hỏi phỏng vấn được sử dụng trong nghiên cứu phù hợp với ngành Phụ gia Nhựa . Ý kiến thảo luận của quý vị rất quan trọng, góp phần giúp cho cuộc nghiên cứu đạt kết quả tốt và khả quan hơn.

I. Nội dung thảo luận chính

Đề tài nghiên cứu này có mục tiêu là về những nguồn lực vơ hình có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động. Theo Anh/Chị, 9 yếu tố sau đây có được xem là những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của PHÚ CHUNG chúng tôi khơng? (Nếu có thì vui lịng đánh dấu X vào ô bên cạnh):

1. Đáp ứng khách hàng

2. Phản ứng với đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh động của công ty TNHH thương mại dịch vụ phú chung trên thị trường phụ gia nhựa việt nam (Trang 75 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)