Nhận thức về tầm quan trọng của việc nâng cao sự thỏa mãn trong công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao sự thỏa mãn trong công việc và lòng trung thành của nhân viên tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh 4 thành phố hồ chí minh (Trang 70 - 71)

Hình 2.3 : Cơ cấu lao động theo trình độ ở NHCT4 năm 2014

3.1. Nhận thức về tầm quan trọng của việc nâng cao sự thỏa mãn trong công

CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH 4 TPHCM

3.1. Nhận thức về tầm quan trọng của việc nâng cao sự thỏa mãn trong cơng việc và lịng trung thành của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt và lòng trung thành của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh 4 TPHCM

Để giúp toàn bộ Ban lãnh đạo Chi nhánh và lãnh đạo các phòng ban nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao sự thỏa mãn trong cơng việc và lịng trung thành của nhân viên, người có khả năng kêu gọi, phổ biến hiệu quả nhất chính là Giám đốc Chi nhánh. Vì vậy, Giám đốc Chi nhánh cần phải tổ chức một buổi họp với toàn thể Ban lãnh đạo chi nhánh để nhận định và nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác nâng cao sự thỏa mãn trong cơng việc và lịng trung thành của nhân viên. Trong buổi họp cần triển khai những vấn đề sau:

- Nêu rõ tầm quan trọng của công tác nâng cao sự thỏa mãn trong cơng việc và lịng trung thành của nhân viên như đã nêu ra tại mục 1.5 của Chương 1, hệ quả xảy ra nếu để sự thỏa mãn trong cơng việc và lịng trung thành giảm sút nghiêm trọng.

- Triển khai thực hiện định kỳ việc khảo sát (hàng tháng/quý) các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong cơng việc và lịng trung thành hiện tại của từng nhân viên, phịng ban để có biện pháp ứng xử phù hợp. Việc khảo sát sẽ được phịng tổ chức hành chính phụ trách bằng cách phát phiếu khảo sát đến từng CB, NLĐ, đồng thời đảm bảo tính bảo mật thơng tin khảo sát.

- Khuyến khích nhân viên, lãnh đạo đề xuất đưa ra giải pháp nhằm nâng cao sự thoả mãn trong cơng việc và góp phần làm cho nhân viên trung thành hơn đối với NHCT4. Ban giám đốc có thể đưa ra phần thưởng bằng cách cộng điểm KPI hoặc tiền mặt.

- Xây dựng chế tài để áp dụng xử phạt đối với trường hợp phịng ban nào có nhiều nhân viên nghỉ việc hoặc bị nhân viên phản ánh về các vấn đề chưa tốt

đối với lãnh đạo. Hình thức áp dụng có thể đối với lần đầu là khiển trách, nếu vẫn khơng cải thiện tình hình có thể ln chuyển sang các phịng ban khác kém quan trọng hơn hoặc hạ bậc lãnh đạo. Xem xét đưa chỉ tiêu chất lượng quản lý nhân viên vào việc đánh giá KPI của ban lãnh đạo Chi nhánh và lãnh đạo các phòng ban với tỷ trọng ở mức tương đối, khoảng từ 10- 20%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao sự thỏa mãn trong công việc và lòng trung thành của nhân viên tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh 4 thành phố hồ chí minh (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)