Chỉ tiêu chất lƣợng sản phẩm một số DN trên địa bàn tỉnh KonTum

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành chế biến tinh bột sắn tỉnh kon tum (Trang 41 - 44)

chuẩn chất lƣợng của các công ty đang thấp hơn tiêu chuẩn do Hiệp hội TBS đề xuất.

Bảng 3.2. Chỉ tiêu chất lƣợng sản phẩm một số DN trên địa bàn tỉnh Kon Tum Tiêu Tiêu chuẩn Chỉ tiêu chung (ban hành bởi hiệp hội sắn Việt Nam) Công ty TNHH Kon Tum tại Sa Thầy

Công ty TNHH Phƣơng Hoa Chi nhánh nhà máy TBS Focosev Công ty Đăk Tô Loại 1 Loại 2 Tinh bột >=85% >=85% >=85% >85% Độ trắng >90% >=90% >=88% >90 91-93% Tạp chất <=0,05% <=0,15% Xơ <=0,2 <=0,05% <=0,1% 0,5%max 0,01-0,04 SO2 <50 <=30 <=30 Độ ẩm <=13% <=12% <=12% 12% 12,5% 10,8- 12,3%

Độ dẻo >=650BU >=600BU

Hàm lƣợng tro

<=0.2 <=0,1% <=0,25% 0,5% Max 0,2%

Độ PH 5-7 5,2- 6,2 4,5-7 5-7 5,2-6,7

Nguồn: Tổng hợp dữ liệu của tác giả.

Dù chất lƣợng TBS tại địa phƣơng không cao nhƣng theo Hoàng Kim Anh (2006), TBS đƣợc dùng trong nhiều ngành, mỗi ngành yêu cầu một chỉ tiêu nên mức độ yêu cầu chất lƣợng TBS cũng khác nhau, do vậy DN vẫn có thể tìm thấy thị trƣờng tiêu thụ.

Đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt và để phục vụ các thị trƣờng khó tính, nhiều DN trên địa bàn tỉnh nhƣ nhà máy TBS Kon Tum, Phƣơng Hoa, Đăk Tô đang đầu tƣ và mở rộng thêm quy mơ để sản xuất bột biến tính. Đây là loại bột cao cấp, hứa hẹn mang lại giá trị xuất khẩu cao, đáp ứng đƣợc nhu cầu xuất khẩu của các nƣớc khác ngồi Trung Quốc. Với các DN cịn lại, vì do thiếu vốn nên chƣa có kế hoạch đầu tƣ vào loại sản phẩm này.

Ngoài cạnh tranh với các cùng dòng sản phẩm, TBS còn chịu sự cạnh tranh từ tinh bột ngô. Các nƣớc Châu Âu hƣớng tới sử dụng tinh bột này bởi vì ơ nhiễm, sự hủy hoại mơi trƣờng từ tinh bơt ngơ ít hơn so với sắn. Do vậy, đó chính thách thức khơng nhỏ với ngành.

Tóm lại, cạnh tranh đầu ra của các DN Kon Tum hiện nay nổi lên những điểm như:

(+) Cạnh tranh gay gắt giữa các DN địa phƣơng và trên thị trƣờng toàn cầu.

(+) Các DN thực hiện chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.

(-) Chất lƣợng sản phẩm của DN thấp.

3.3.2.4. Chiến lược mở rộng thị trường

Khả năng mở rộng thị trƣờng xuất khẩu của DN thể hiện trên hai khía cạnh: có xây dựng bộ phận marketing chuyên tìm kiếm thị trƣờng mới không, và năng lực giao thƣơng của DN với đối tác.

Thứ nhất, bộ phận marketing chuyên thực hiện chức năng tìm kiếm thị trƣờng ở các DN tới

thời điểm hiện nay chƣa thành lập. Phòng kinh doanh tổng hợp của DN sẽ thực hiện nhiệm vụ này. Phịng ban này có nhiệm vụ lên kế hoạch, nhận đơn hàng từ phía khách hàng, chứ khơng tập trung nhiều vào hoạt động tìm kiếm thị trƣờng mới.

Thứ hai, xem xét hoạt động xuất khẩu của DN. Hiện cơng ty TNHH Phƣơng Hoa có 100%

xuất khẩu hàng sang thị trƣờng Trung Quốc, nhà máy TBS tại Đăk Tô và nhà máy Kon Tum tại Sa Thầy đều có cổ phần của cơng ty lƣơng thực thực phẩm Quảng Ngãi, chi nhánh nhà máy TBS Focosev tại Ngọc Hồi trực thuộc tổng công ty Focosev Sài Gòn, nhà máy Vina Kon Tum trực thuộc công ty xuất nhập khẩu nông sản Vina tại thành phố Hồ Chí Minh, do vậy, sản lƣợng sản xuất bao nhiêu đều đƣợc công ty mẹ bao tiêu hồn tồn sản

phẩm đầu ra. Tuy nhiên, cơng ty Vina Kon Tum và nhà máy tại Đăk Hà thì có 65% xuất khẩu sang Trung Quốc, số cịn lại bán hàng tiêu thụ nội địa. Nhƣ vậy, các DN chỉ dừng lại ở khía cạnh sản xuất, cịn chiến lƣợc mở rộng tìm kiếm thị trƣờng dƣờng nhƣ phụ thuộc lớn vào công ty mẹ hoặc xuất khẩu theo đƣờng tiểu ngạch.

Tóm lại, chiến lƣợc mở rộng tìm kiếm thị trƣờng của các DN chế biến TBS tỉnh Kon Tum

phụ thuộc vào công ty mẹ và thiếu định hƣớng phát triển cụ thể và chƣa xây dựng bộ phận nhân sự riêng cho hoạt động này. Điều này là rào cản lớn khi DN muốn tìm kiếm thị trƣờng mới.

3.3.2.5. Tài chính doanh nghiệp

Khía cạnh tài chính xem xét dựa vào chỉ tiêu: chủ sở hữu DN. Chủ sở hữu công ty Phƣơng Hoa là một thành viên, nhà máy Kon Tum tại Sa Thầy và Đăk Tơ đƣợc góp phần lớn từ cơng ty lƣơng thực thực phẩm Quảng Ngãi, công ty Vina Kon Tum trực thuộc chi nhánh công ty xuất nhập khẩu nơng sản Vina tại thành phố Hồ Chí Minh. Hàng năm, các DN chế biến TBS đề xuất kế hoạch kinh doanh cho cơng ty mẹ và đƣợc quyết tốn nên đầu tƣ nhƣ thế nào trong thời gian tiếp theo. Chính vì vậy, quyết định đầu tƣ vào cơng nghệ sản xuất hay không phụ thuộc rất lớn và quyết định của tổng công ty. Điều này làm hạn chế khả năng tự chủ của DN.

Trái với cụm ngành TBS tại Kon Tum, cụm ngành Salem Ấn Độ đƣợc hậu thuẫn lớn bởi hệ thống ngân hàng thƣơng mại và ngân hàng hợp tác xã, sẵn sàng cho doanh nghiệp vay vốn lớn để đầu tƣ vào công nghệ sản xuất trong dài hạn. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dễ dàng trong đầu tƣ công nghệ tiên tiến.

3.3.3. Điều kiện cầu

3.3.3.1. Cầu nội địa

TBS là nguyên liệu đầu vào cho sản xuất bánh kẹo, chất phụ gia, các ngành chế biến lƣơng thực thực phẩm cho nên quy mô cầu rất lớn, và khách hàng tổ chức là chủ yếu cho nên năng lực thƣơng lƣợng của ngƣời mua cao. Theo thời gian, yêu cầu của ngƣời tiêu dùng đối với các sản phẩm của ngành chế biến lƣơng thực thực phẩm ngày càng cao, cho nên áp

lực của khách hàng tổ chức lên các DN chế biến TBS cũng cao hơn, yêu cầu sản xuất tinh bột với chất lƣợng tốt hơn, giá thành rẻ hơn.

Hình 3.11. Sản lƣợng TBS tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010-2013.

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2014.

Nhìn vào dữ liệu trên, năm 2012, sản lƣợng TBS của tỉnh tăng nhanh, do nhà máy chế biến TBS Ngọc Hồi đi vào hoạt động, nhƣng sản lƣợng tiêu dùng trong nƣớc giảm mạnh. Năm 2009 và 2010, TBS chủ yếu đƣợc tiêu dùng nội địa, tuy nhiên, giai đoạn 2011-2013, cầu nội địa giảm mạnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành chế biến tinh bột sắn tỉnh kon tum (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)