Cổ đơng nước ngồi & chính sách cổ tức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ cấu vốn chủ sở hữu và chính sách cổ tức của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 28 - 30)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.5 Mối quan hệ giữa các loại cổ đơng và chính sách cổ tức

2.5.2 Cổ đơng nước ngồi & chính sách cổ tức

Theo quy định của pháp luật Việt Nam về việc góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngồi trong các cơng ty Việt Nam, nhà đầu tư nước ngồi khơng được sở hữu lớn hơn 49% vốn điều lệ của các công ty Việt Nam. Cho nên việc sở hữu của các cổ đơng nước ngồi ở Việt Nam bị hạn chế.

Các cổ đơng nước ngồi thường gặp những bất lợi về thông tin hơn là các nhà đầu tư trong nước. Vì vậy khi cơng ty có sở hữu nước ngồi nhiều sẽ u cầu về việc công bố thông tin nhiều hơn, khi đó vấn đề thơng tin bất cân xứng giữa cổ đông bên trong và cổ đơng bên ngồi giảm, vấn đề cơng ty cũng sẽ giảm theo. Theo Sami & Zhou (2012), ở Trung Quốc, việc công bố thông tin của công ty ở thị trường cổ phiếu B (thị trường cho nhà đầu tư nước ngoài) nhiều hơn các công ty ở thị trường cổ phiếu A (thị trường cho các nhà đầu tư trong nước). Việc ông bố thông tin kế tốn của cơng ty ở thị trường A theo những chuẩn mực kế tốn trong nước, trong khi đó viêc ơng bố thơng tin kế tốn của các cơng ty trên thị trường B

20

theo chuẩn mực quốc tế. Cho nên cơng ty có sở hữu nước ngồi nhiều, các nhà quản lý công ty chịu áp lực càng lớn. Họ không dám đầu tư vào những dự án kém hiệu quả, chi phí đại diện sẽ giảm.

Ngồi ra, các cổ đơng nước ngồi là những nhà đầu tư chuyên nghiệp, tích cực tham gia kiểm sốt các hoạt động của cơng ty, ứng dụng khoa học hiện đại nên có thể kiểm sốt và ngăn chặn những hành động gây thiệt hại cho cổ đông của người quản lý, hoặc phát hiện những hành vi làm đẹp sổ sách của nhà quản lý, giảm thiểu vấn đề công ty. Theo nghiên cứu của Vinh (2010) về sở hữu nhà đầu tư nước ngoài trên sàn HOSE từ 2007 đến 2009 phát hiện rằng các nhà đầu tư nước ngồi thích đầu tư vào những cơng ty lớn, tỷ lệ vốn hóa thị trường trên vốn chủ sở hữu cao và có tỷ lệ nợ thấp. Hơn nữa các cổ đơng này khơng thích đầu tư vào những cơng ty có cổ đơng chi phối mà thích đầu tư vào các cơng ty mà ở đó họ có thể tạo ảnh hưởng lên các chính sách cơng ty để giảm thơng tin bất cân xứng. Jeon và cộng sự (2011) khi nghiên cứu ở Hàn Quốc thấy rằng các nhà đầu tư nước ngồi thích những cơng ty lớn, ổn định, có nhiều cơ hội đầu tư hơn. Trong những cơng ty đó, họ thích những cơng ty có mức trả cổ tức thấp hơn những công ty trả cổ tức cao. Lam và cộng sự (2012) nghiên cứu ở Trung Quốc phát hiện rằng các nhà đầu tư nước ngồi khơng thích những công ty trả cổ tức tiền mặt cao. Tương tự, Jeon và cộng sự. (2011) thấy rằng các nhà đầu tư nước ngồi thích đầu tư vào các cơng ty có trả cổ tức ở mức thấp.

Tuy nhiên cũng có nhiều nghiên cứu cho kết quả ngược lại. Manos (2002) sử dụng mô hình hồ quy OLS và hồi qui Tobit để phân tích kết quả. Kết quả là tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ sở hữu nước ngoài và tỷ lệ chi trả cổ tức. Warrad và cộng sự (2012); Douglas và Jin (2006) cùng thấy rằng thấy rằng sở hữu ước ngồi cao thì sẽ trả cổ tức cao.

Do đó, để kiểm tra tác động của cổ đơng nước ngồi tới chính sách chi trả cổ tức của công ty, tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu thứ hai như sau:

H2: Sở hữu nước ngồi có mối quan hệ ngược chiều với mức chi trả cổ tức cho cổ đông.

21

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ cấu vốn chủ sở hữu và chính sách cổ tức của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)