7. Bố cục của luận văn:
2.1. Khung phân tích đánh giá tác động:
Nguồn: theo Hulme, 2000, p.81
Nhóm đại diện Kết quả “đầu ra”
Nhóm đại diện
Biến chương trình
Kết quả “đầu ra”
Quá trình trung gian
Quá trình trung gian Thay đổi hành vi và
thực tiễn qua thời gian
Sự khác biệt do đầu ra do tác động
Hành vi và thực tiễn theo thời gian
Đề tài nghiên cứu tác động của chính sách an sinh xã hội đối với việc thoát nghèo của hộ dân thể hiện thông qua thu nhập của hộ nghèo, tác giả lựa chọn biến độc lập dựa trên kết quả của nghiên cứu trước và tình hình thực tế tại địa bàn nghiên cứu, biến thoát nghèo của hộ dân là biến phụ thuộc đại diện cho tình trạng của hộ sau khi được thụ hưởng chính sách an sinh xã hội. Biến phụ thuộc có thể nhận giá trị 1- hộ thốt nghèo hoặc giá trị 0 - hộ cịn nghèo).
Dựa vào các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói, tác giả đề nghị mơ hình nghiên cứu với các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thoát nghèo của hộ nghèo thể hiện qua hình 2.2.
Hình 2.2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Trong mơ hình trên, tác giả khơng đưa chính sách Bảo hiểm y tế, Chính sách trợ giá, Chính sách hỗ trợ tiền điện, Chính sách lao động việc làm (cụ thể là chương trình đào tạo nghề cho lao động nơn thơn) vì:
Chính sách Bảo hiểm y tế, Chính sách trợ giá, Chính sách hỗ trợ tiền điện được thực hiện như nhau đối với hộ nghèo, khơng có sự khác biệt, khi đưa biến vào
K/cách tới trung tâm Hỗ trợ đất đai Dân tộc Hỗ trợ nhà ở Tín dụng ưu đãi Tuổi Học vấn Phụ thộc Giới tính Tình trạng thốt nghèo Quy mơ hộ Ng.nghiệp
chạy mơ hình hồi quy bị đa cộng tuyến và mất một số quan sát trong mẫu khảo sát khiến mơ hình bị lỗi.
Riêng biến hỗ trợ học nghề, tạo việc làm thì trong 243 hộ nghèo năm 2013 được khảo sát khơng có ai học nghề do một số hộ già cả, hết tuổi lao động không đủ điều kiện học nghề; một số hộ đã có việc làm; số hộ cịn lại cho rằng không thể nghỉ làm 33 ngày để đi học nghề. Vì vậy, biến hỗ trợ học nghề tạo việc làm cũng khơng được đưa vào trong mơ hình hồi quy.
2.3. Thu thập dữ liệu:
Số liệu sơ cấp: Tác giả đã sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên để
tiến hành điều tra 250 hộ gia đình tại 12 xã –thị trấn trên địa bàn huyện Tân Châu – Tây Ninh, kết quả có 243 phiếu có kết quả hợp lệ.
Đây nguồn số liệu chính để phân tích, đánh giá tác động của chính sách an sinh xã hội đến xác suất thốt nghèo bằng mơ hình hồi qui Binary Logistic.
Số liệu thứ cấp: Báo cáo điều tra hộ nghèo năm 2013, năm 2014 của UBND
huyện Tân Châu; Báo cáo điều tra hộ nghèo năm 2013, năm 2014 của UBND tỉnh Tây Ninh.
Báo cáo thực hiện chính sách an sinh xã hội trên địa bàn huyện Tân Châu giai đoạn 2010-2014;
Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Châu năm 2013, 2014;
Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Châu đến năm 2020”;
2.4. Mơ hình định lƣợng
Trên cơ sở biến phụ thuộc thoát nghèo là biến nhị phân, tác giả đề xuất mơ hình Binary logistic nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến xác suất thoát nghèo của hộ dân sau khi tiếp cận chính sách an sinh xã hội như sau:
Xk X X Xk X X k k e e Pi ...... 2 2 1 1 0 2 2 1 1 0 1
Trong đó: Pi: Xác suất hộ thứ i thoát nghèo. P = 1: Xác suất nếu hộ thoát nghèo.
P = 0: Xác suất nếu hộ khơng thốt nghèo. Xi: là các biến độc lập.
Vì nếu so sánh các hộ trước và sau khi tiếp cận tài chính vi mơ thì có hộ thốt nghèo và ngược lại cũng có hộ khơng thốt nghèo, đây là cơ sở để chọn P như trên. Pi: là giá trị của biến phụ thuộc từ 0 đến 1. Ta thấy rằng, khi Zi tiến đến + ∞ thì Pi tiến đến 1 và khi Zi tiến đến - ∞ thì Pi tiến đến 0. Cho nên Pi khơng thể nào nằm ngồi khoảng 0 < Pi < 1.
* Dạng hàm áp dụng :
Hàm logit xác định các nhân tố ảnh hưởng đến xác suất thoát nghèo của các hộ nghèo sau khi thụ hưởng chính sách an sinh xã hội được viết lại như sau:
Li = Ln[Pi/(1-Pi)] = β0 + β1 x gtinh + β2 x tuoi + β3 x dtoc + β4 x hocvan + β5 x nghenghiep + β6 x songuoi + β7 x phuthuoc +β8 x khcach +β9 x ltien +β10 x kyhan +β11 x htronha +β12 x htrdat + ε.
* Kiểm định mơ hình hồi quy : Trong phương pháp Maximum Likelihood.
Để đánh giá độ thích hợp của mơ hình dùng chỉ số Psedo R2
Để kiểm tra ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy : sử dụng thống kê t Kiểm định ý nghĩa chung của tồn bộ mơ hình dùng thống kê chi-square.
* Ý nghĩa của hệ số hồi quy :
Tác động cận biên : Tác động cận biên của Xk lên P được tính bằng cách lấy đạo hàm riêng từng phần của P theo Xk. Tác động cận biên được tính như sau:
(1 ) k k P P P X
Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, biến Xk tăng giảm một đơn vị thì xác suất thốt nghèo của một hộ sẽ tăng giảm tương ứng P x (1-P) x βk. .
2.5. Định nghĩa biến số trong mơ hình:
Bảng 2.1. Các biến số của mơ hình các nhân tố tác động đến thu nhập. Tên biến Ký hiệu Định nghĩa ĐVT Kỳ vọng Tên biến Ký hiệu Định nghĩa ĐVT Kỳ vọng
Biến phụ thuộc Y
Biến Dummy, nhận giá trị 1 nếu hộ nghèo thoát nghèo và là giá trị 0 nếu hộ nghèo khơng thốt nghèo. Giới tính chủ hộ gtinh
Biến Dummy, nhận giá trị 1 nếu là giới tính nam và giá trị 0 nếu là giới tính nữ
+/-
Tuổi chủ hộ tuoi Là số tuổi của chủ hộ Năm - Trình độ học vấn của
chủ hộ hocvan Số năm đi học của chủ hộ năm +
Dân tộc dtoc
Biến Dummy, nhận giá trị 1 nếu là dân tộc Kinh và giá trị 0 nếu dân tộc khác
+
Nghề nghiệp nghenghiep 1-nông nghiệp; 0-phi nông nghiệp; +/-
Quy mô hộ songuoi Số nhân khẩu trong hộ gia
đình Người -
Tỷ lệ phụ thuộc phuthuoc
Số người dưới 16 tuổi và trên 60 tuổi trong hộ gia đình
Tên biến Ký hiệu Định nghĩa ĐVT Kỳ vọng
Khoảng cách khcach Khoảng cách đến trung
tâm km -
Tiếp cận chính sách
tín dụng ưu đãi ltien Số tiền được vay tín dụng trđ + Kỳ hạn vay kyhan Kỳ hạn vay tín dụng tháng + Chính sách nhà ở htronha Số tiền hỗ trợ xây nhà trđ + Chính sách đất đai htrdat Diện tích đất sản xuất được
hỗ trợ M2 +
Định nghĩa các biến giải thích được đưa vào mơ hình:
Biến giới tính là biến giả nhận giá trị bằng 1 nếu chủ hộ là nam và 0 nếu là nữ, hệ số hồi quy kỳ vọng có thể mang dấu + hoặc -.
Tuổi chủ hộ: Số tuổi của chủ hộ nghèo, kỳ vọng dấu – , vì càng lớn tuổi càng khó tiếp cận và sử dụng có hiệu quả chính sách ASXH.
Dân tộc: biến giả nhận giá trị bằng 1 nếu chủ hộ là dân tộc kinh và nhận giá trị bằng 0 nếu là dân tộc khác, hệ số hồi quy kỳ vọng có dấu +
Biến trình độ học vấn thể hiện số năm đến trường của chủ hộ, chủ hộ có trình độ học vấn cao sẽ có khả năng sử dụng có hiệu quả hơn các chính sách hỗ trợ giảm nghèo. Hệ số hồi quy dự kiến sẽ có giá trị +.
Biến nghề nghiệp của chủ hộ thể hiện công việc mà chủ hộ thường xuyên làm, biến này cũng thể hiện một phần trình độ học vấn cũng như kinh nghiệm và kỹ năng trong cuộc sống của của chủ hộ, biến dummy nhận giá trị 1 hoặc 0 trong đó:
“1”: Chủ hộ làm nghề nơng nghiệp “0” Chủ hộ làm nghề phi nông nghiệp
Quy mô hộ: Số người trong hộ được tính bằng số thành viên sinh sống trong gia đình, qua biến này ta có thể thấy được quy mơ của hộ cũng như có liên quan đến thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình.
Số người phụ thuộc: Số người khơng tạo ra thu nhập trong hộ nghèo, hệ số hồi quy kỳ vọng mang dấu – (càng nhiều người phụ thuộc, khả năng thoát nghèo càng thấp).
Biến khoảng cách tới trung tâm huyện: Số Km từ nơi sống đến trung tâm huyện, kỳ vọng mang dấu -.
Biến lượng tiền vay tín dụng ưu đãi: tính bằng triệu đồng, kỳ vọng hệ số hồi quy mang dấu +.
Biến kỳ hạn vay tín dụng ưu đãi, kỳ vọng dấu + cho hệ số hồi quy, đơn vị tính là tháng.
Biến hỗ trợ nhà ở tính bằng số tiền (triệu đồng) để xây nhà ở hộ nghèo, dấu hồi quy kỳ vọng mang dấu +.
Biến hỗ trợ đất sản xuất tính bằng số m2 để trồng trọt, chăn nuôi, dấu của hệ số hồi quy kỳ vọng mang dấu +.
Biến phụ thuộc có thốt nghèo hay khơng là biến giả nhận giá trị 1 nếu thoát nghèo, giá trị 0 nếu khơng thốt nghèo. Biến này được tính dựa trên mức thu nhập của hộ nghèo so với mức chuẩn nghèo đang được áp dụng tại thời điểm điều tra.
Như vậy, điểm qua các lý thuyết về phương pháp đánh giá tác động, tác giả xác định chiến lược đánh giá trong nghiên cứu này. Tác giả sẽ sử dụng mơ hình hồi quy Binary logistis kết hợp phương pháp thống kê bằng công cụ Stata 12.0 để thực hiện nghiên cứu này. Trong chương 4, tác giả sẽ trình bày chi tiết kết quả tính tốn và đánh giá ảnh hưởng của chính sách an sinh xã hội tới khả năng thoát nghèo của người dân trên địa bàn huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh.
CHƢƠNG 3. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỂ THOÁT NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN CHÂU, TỈNH TÂY NINH.
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên của huyện Tân Châu:
Tân Châu là huyện biên giới nằm về phía Bắc tỉnh Tây Ninh, có 12 đơn vị hành chính (01 thị trấn Tân Châu và 11 xã). Huyện có địa giới hành chính phía Đơng giáp thị xã Bình Long và huyện Hớn Quản (tỉnh Bình Phước), phía Nam giáp huyện Dương Minh Châu và Thành phố Tây Ninh, phía Tây giáp huyện Tân Biên và phía Bắc giáp Vương quốc Campuchia (có 47,5km đường biên giới). Trung tâm huyện lỵ cách Thành phố Tây Ninh 30km và cách Tp.Hồ Chí Minh 130km.
Huyện Tân Châu phần lớn có địa hình là đồi đỉnh bằng, lượn sóng nhẹ; có xu hướng thấp dần từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam, nơi bằng thấp là vùng hồ Dầu Tiếng. Nhìn chung, phần lớn địa hình khá thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp, nhất là trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, điều).
Tuy nhiên, Tân Châu có vị trí địa lý xa các trung tâm đô thị, kinh tế lớn của vùng. Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển chưa đồng bộ và còn hạn chế về chất lượng. Mạng lưới giao thơng đường xã có mặt đường cấp phối và đất chiếm tỷ lệ cao. Tỷ lệ kiên cố hóa trong hệ thống thủy lợi chưa cao. Hạ tầng đô thị chưa được đầu tư hồn chỉnh để đạt tiêu chí đơ thị quy định theo mục tiêu. Hạ tầng cụm cơng nghiệp, thương mại, cấp thốt, thốt nước, y tế, giáo dục và đào tạo, văn hóa, thể thao, du lịch cịn thiếu cần được nâng cấp và đầu tư mới.
3.1.2 Cơ cấu kinh tế của huyện Tân Châu:
Đến năm 2013, tổng giá trị sản xuất (GO) trên địa bàn huyện Tân Châu (theo giá so sánh năm 1994) đạt 6.909 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân đạt 16,7%/năm giai đoạn 2006-2010 và 14,0%/năm giai đoạn 2011-2013. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất trên địa bàn huyện bằng 1,05 lần tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất chung của toàn tỉnh Tây Ninh. Đến năm 2013, tỷ trọng sản xuất nông lâm ngư nghiệp chiếm 29,2%, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng chiếm
52,3% và tỷ trọng khu vực dịch vụ chiếm 18,5%. (Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Châu đến năm 2020).
Tuy nhiên chất lượng tăng trưởng nền kinh tế chưa cao và phát triển theo chiều rộng. Sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế nhưng các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phần lớn chỉ mới tham gia vào công đoạn giản đơn trong chuỗi giá trị sản xuất (có trình độ cơng nghệ chỉ ở mức trung bình). Tỷ trọng khu vực dịch vụ trong nền kinh tế chưa tương xứng.
Mặt khác, tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp. Thiếu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật chuyên sâu, lao động quản lý, lao động vững tay nghề, lao động có trình độ ngoại ngữ, tin học với tác phong công nghiệp là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Vấn đề ơ nhiễm mơi trường đang có nguy cơ, xu hướng ngày càng phức tạp với mức độ ô nhiễm ngày càng gia tăng. Kết hợp với vấn đề vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm đang có xu hướng gia tăng (sử dụng chất cấm trong chăn ni).
Cơng tác quản lý đơ thị cịn một số hạn chế chưa đáp ứng q trình đơ thị hóa; một số lĩnh vực xã hội phát triển chưa tương xứng và phải giải quyết như: chất lượng giáo dục và đào tạo, y tế, các khu vui chơi giải trí cơng cộng, các khu văn hóa thể thao, các tệ nạn xã hội và tai nạn giao thơng
Chính vì cịn rất nhiều khó khăn trong q trình phát triển kinh tế xã hội nên Tân Châu là một trong những huyện có tỷ lệ hộ nghèo khá trong so với mặt bằng chung của tỉnh. Để thực hiện xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân, huyện Tân Châu đã và đang thực hiện các chính sách an sinh xã hội và đạt được những kết quả giảm nghèo nhất định trong các năm qua.
3.1.3. Đặc điểm về tình trạng nghèo của huyện Tân Châu
Theo kết quả điều tra rà soát hộ nghèo năm 2013, tổng số hộ gia đình trên địa bàn huyện Tân Châu: 31.678 hộ; số nhân khẩu: 128.235 người. Trong đó, tổng số hộ nghèo là 1.324 hộ chiếm tỉ lệ 4,18 % , (Hộ nghèo: 776 hộ, tỉ lệ 2,45 % ; Hộ cận
nghèo 548 hộ, tỷ lệ 1,73 %). Ngồi ra hộ có thu nhập bằng 150 % hộ nghèo: 202 hộ, chiếm tỉ lệ 0,64 %.
Về đặc trưng cơ bản hộ nghèo:
Đặc trưng hộ nghèo trung ương: Hộ nghèo khơng có khả năng thốt nghèo là 410 hộ, Hộ nghèo có người thuộc diện có cơng với cách mạng là 03 hộ, Hộ nghèo có người là đối tượng bảo trợ xã hội là 205 người, Hộ nghèo có người cao tuổi 60 trở lên là 569 người, Hộ nghèo là người dân tộc là 114 hộ, Hộ nghèo đang ở nhà tạm là 216 hộ, Hộ nghèo chưa có nhà ở là 82 hộ.
Đặc trưng hộ cận nghèo: Hộ cận nghèo có người thuộc diện có cơng với cách mạng là 01 người, Hộ cận nghèo có người là đối tượng bảo trợ xã hội là 36 người, Hộ cận nghèo có người cao tuổi 60 trở lên là 309 người, Hộ cận nghèo là người dân tộc là 59 hộ, Hộ cận nghèo đang ở nhà tạm là 137 hộ, Hộ cận nghèo chưa có nhà ở là 61 hộ.
Biến động về hộ nghèo TW trong năm 2014 như sau: Hộ nghèo thoát hẳn 122 hộ, Hộ nghèo còn nghèo 482 hộ, Hộ nghèo chuyển xuống cận nghèo 104 hộ, Hộ nghèo chuyển xuống hộ có mức thu nhập 150% chuẩn nghèo 68 hộ. Như vậy hộ nghèo đến cuối năm 2014 còn 526 hộ, giảm 250 hộ.
Biến động về hộ cận nghèo trong năm 2014 như sau: Hộ cận nghèo thoát hẳn là 143 hộ, Hộ cận nghèo còn cận nghèo là 275 hộ, Hộ cận nghèo chuyển xuống hộ nghèo TW là 15 hộ, Hộ cận nghèo chuyển xuống hộ có TN 150% chuẩn nghèo là