Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh đông sài gòn (Trang 78 - 92)

2.2.2.8 .Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng

3.4. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

- NHNN cần thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ và nâng cao vai trò quản lý, giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các tổ chức tín dụng để sớm phát hiện và xử lý kịp thời những vướng mắc, kiến nghị của các tổ chức tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng.

động của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam nhiều biến động: nợ xấu tăng cao, các ngân hàng cạnh tranh không lành mạnh trong việc huy động vốn, gây bất ổn cho nền kinh tế. Vì vậy, NHNN cũng cần theo dõi chặt chẽ diễn biến kinh tế vĩ mơ - tiền tệ, các tín hiệu của thị trường để có điều chỉnh cần thiết trong điều hành chính sách tiền tệ - tín dụng, khơng để xảy ra những biến động lớn về lãi suất, tỷ giá làm tăng thêm bất lợi cho hoạt động tín dụng ngân hàng.

- Trong thời gian qua đã chứng kiến nhiều sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng trong việc huy động vốn, lách luật, huy động vượt trần đẩy lãi suất huy động lên cao dẫn đến lãi suất vay cũng lên cao tạo ra sự bất ổn cho nền kinh tế. Vì vậy, NHNN cần có chế tài mạnh đối với các tổ chức tín dụng làm sai quy định nhằm tạo sự công bằng và ổn định cho thị trường tiền tệ.

- NHNN cần phối hợp với các bộ ngành liên quan để hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng.Ví dụ, việc đăng ký giao dịch bảo đảm đối với các tài sản hình thành trong tương lai là chung cư, nhà ở đang làm thủ tục sang tên… và thực trạng nóng bỏng về việc xử lý nợ xấu, thủ tục kiện tụng ra tòa án nhiêu khê, rắc rối làm công tác xử lý nợ của các ngân hàng gặp khó khăn vơ cùng, làm ứ đọng vốn, ảnh hưởng xấu đến tình hình hoạt động của ngân hàng nói riêng và tình hình kinh tế đất nước nói chung.

- NHNN cần hồn thiện hơn nữa Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC), đa dạng hóa các sản phẩm cung cấp thơng tin cho các tổ chức tín dụng, theo dõi chặt chẽ các dữ liệu các tổ chức tín dụng gửi về cho trung tâm, có văn bản chấn chỉnh quyết liệt đối với các tổ chức tín dụng chậm trễ trong việc gửi dữ liệu hoặc gửi dữ liệu sai lệch.

cao hơn nữa chất lượng thanh tra bằng cách nắm bắt kịp thời và áp dụng các ứng dụng công nghệ nhằm giám sát liên tục các hoạt động của NHTM thông qua việc thanh tra tại chỗ và giám sát từ xa. Thanh tra tại chỗ sẽ nâng cao hiệu lực cho việc xử lý các vi phạm của ngân hàng dựa trên các tài liệu chứng minh không tuân thủ các quy định pháp luật do nguyên nhân khách quan hay chủ quan làm cơ sở để áp dụng các biện pháp xử lý cụ thể. Giám sát từ xa giúp cảnh báo kịp thời những sai phạm để các NHTM có biện pháp ngăn ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng.Triển khai thanh tra, giám sát một cách thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm đối với các tổ chức tín dụng. Xử lý kiên quyết, kịp thời các sai phạm phát hiện qua thanh tra.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Nội dung chương 3 đã đưa ra các nhóm giải pháp gồm nhóm giải pháp nhóm giải pháp từ phía Vietinbank, Vietinbank Đơng Sài Gịn, nhóm giải pháp cho Chính phủ, Ngân hàng nhà nước nhằm giải quyết khó khăn, giúp cho ngân hàng ngày càng nâng cao được hiệu quả hoạt động tín dụng của mình.

KẾT LUẬN

Nền kinh tế thị trường đặt ra cho các ngân hàng thương mại những thuận lợi và thách thức mới vì hoạt động tín dụng của ngân hàng luôn gắn với môi trường cũng như các lĩnh vực của nền kinh tế. Mục tiêu kinh doanh hàng đầu của các ngân hàng thương mại là lợi nhuận, nhưng trên con đường tìm kiếm lợi nhuận, các ngân hàng thương mại luôn gặp phải một rào cản lớn, đó là rủi ro, đây là điều khó tránh khỏi, tuy nhiên mức độ rủi ro đó cịn tuỳ thuộc vào cơ chế quản lý, điều hành, quy trình, tác nghiệp các hoạt động ngân hàng cũng như môi trường kinh doanh của ngân hàng.

Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản đem lại lợi nhuận và cũng đem lại nhiều rủi ro cho hoạt động của ngân hàng.

Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Vietinbank Đông Sài Gòn trong mọi thời kỳ, nhất là hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế Quốc tế hoạt động tín dụng cạnh tranh gay gắt và ngày một khốc liệt. Vietinbank Đông Sài Gịn cũng khơng nằm ngồi quy luật chung đó.

Nội dung đề tài đi sâu và tìm hiểu cơ sở lý luận của hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng , ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng và một số kinh nghiệm tín dụng của các nước để làm bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Đề tài tập trung phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại Vietinbank Đơng Sài Gịn, mẫu khảo sát các ý kiến từ các cán bộ làm cơng tác tín dụng tại các chi nhánh Vietinbank trên địa bàn TP.HCM để từ đó tìm ra những ngun nhân, giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Vietinbank Đơng Sài Gòn.

tại Vietinbank Đơng Sài Gịn để thấy những khó khăn rồi đưa ra giải pháp, các câu hỏi chỉ mang tính thuận tiện là khảo sát các ý kiến của một số cán bộ làm công tác tín dụng tại các chi nhánh Vietinbank trên địa bàn TP.HCM để thấy được các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động tín dụng. Do đó, hướng mở rộng phát triển của đề tài là nghiên cứu nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Vietinbank của cả khu vực và cả nước. Do đó, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến để cho luận văn được hoàn thiện hơn.

Tài liệu

1. Hồ Diệu, 2012. Quản trị ngân hàng. Tp.Hồ Chí Minh: NXB Thống kê.

2. Hồ Diệu, 2013. Ngân hàng thương mại.Tp.Hồ Chí Minh: NXB Thống kê.

3. Edward W.Reed, Eward K.Gill, 1984.Ngân hàng thương mại. Dịch từ tiếng

Anh. Người dịch Lê Văn Tề và Hồ Diệu, 2004. Tp.Hồ Chí Minh: NXB Thống kê.

4. Lê Tuyết Hoa và Nguyễn Thị Nhung, 2011. Tiền tệ ngân hàng. Tp.Hồ Chí

Minh: NXB Thống kê.

5. Học Viện Ngân hàng, 2013. Giáo trình Marketing Ngân hàng. Hà Nội: NXB

Thống kê.

6. Ngô Hướng và Tô Kim Ngọc, 2011. Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ Ngân hàng. Hà Nội: NXB Thống kê.

7. Phan Thị Linh, 2012. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng trên thế giới.<http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Kinh-nghiem-quan-

ly-rui-ro-tin-dung-tren-the-gioi/19013.tctc>. [Ngày truy cập: 15 tháng 04 năm 2013].

8. Lê Hoàng Nga, 2008. Nghiệp vụ thị trường tiền tệ. Hà Nội: NXB. Tài chính

9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN.

10. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005. Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN.

11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2007. Quyết địnhsố18/2007/QĐ-NHNN.

12. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2010. Thông tư số 13/2010/TT-NHNN.

13. Quốc hội, 2010. Quyết định Số: 46/2010/QH12.

14. Quốc hội, 2010. Quyết định số: 47/2010/QH12.

15. Lê Văn Tề, 2010. Tín dụng ngân hàng. TP.Hồ Chí Minh: NXB Giao

thông vận tải.

16. Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Ngọc Định, 2005. Tài chính quốc tế. Tp.Hồ

Chí Minh: NXB Thống kê.

17. NguyễnVăn Tiến, 2009. Giáo trình Ngân hàng thương mại, Tp.Hồ Chí

Minh: NXB Thống kê.

18. NguyễnTiếnTrung, 2013. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của NHTM.<http://trungblc.com/index.php/vi/hoc-thuat/9-chi-tieu-danh-gia-

20. Vietinbank Đơng Sài Gịn, 2010. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010, phương hướng hoạt động năm 2011, TP.Hồ Chí Minh tháng 12

năm 2010.

21. Vietinbank Đơng Sài Gịn, 2011. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010, phương hướng hoạt động năm 2012, TP.Hồ Chí Minh tháng 12

năm 2011.

22. Vietinbank Đơng Sài Gịn, 2012. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010, phương hướng hoạt động năm 2013, TP.Hồ Chí Minh tháng 12

năm 2012. Trang web 1. www.123doc.vn 2. http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20130618/TPHCM-NH-tai-tro-1- 200-ty-dong-cho-DN.aspx 3. www.sbv.gov.vn 4. www.vnba.org.vn 5. http://vneconomy.vn/20120731120325367P0C6/bao-nhieu-lai-suat-o-lai- ngan-hang.htm 6. www.vietinbank.vn

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK ĐƠNG SÀI GÒN

Tôi tên là Trịnh Xuân Khiêm, là học viên cao học K20 trường ĐHKT TP.HCM. Hiện tại tôi đang thực hiện đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Vietinbank Đơng Sài Gịn”. Tơi mong được sự hỗ trợ từ các Anh/chị bằng việc trả lời những câu hỏi trong phiếu khảo sát. Người thích hợp để trả lời phiếu khảo sát là những người đang làm việc tại các chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trên địa bàn Tp.HCM, bao gồm: cấp quản lý và các nhân viên làm việc ở các bộ phận có liên quan đến họat động tín dụng. Dữ liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu khơng vì mục đích kinh doanh mà chỉ dùng cho việc kiểm tra những lý thuyết của tôi trong chủ đề này. Tôi cam kết những thơng tin trình bày kết quả nghiên cứu sẽ chỉ ở dạng thống kê mà không nêu cụ thể tên một cá nhân nào. Trân trọng cám ơn sự hợp tác của các Anh/chị.

Xin Anh/chị vui lòng cho biết đánh giá của anh/chị về các phát biểu dưới đây. Đối với mỗi phát biểu, anh chị hãy đánh dấu x vào một trong các ơ vng có số từ 1 đến 5; theo quy ước số càng lớn là anh/chị càng đồng ý.

1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Trung hòa; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý

*Bắt buộc

I. CÁC YẾU TỐ TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG 1. Khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh *

1 2 3 4 5

2. Phương án vay vốn hiệu quả, khả thi *

1 2 3 4 5

3. Khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích *

1 2 3 4 5

4. Khách hàng có lịch sử quan hệ tín dụng tốt với NHTM và các TCTD khác *

1 2 3 4 5

5. Người đứng đầu có kinh nghiệm quản lý, điều hành *

1 2 3 4 5

1 2 3 4 5

8. Ngành nghề của khách hàng phù hợp với tình hình kinh tế hiện tại *

1 2 3 4 5

9. Khách hàng vay vốn có tài sản bảo đảm *

1 2 3 4 5

10. Tài sản bảo đảm phần lớn là bất động sản *

1 2 3 4 5

II.CÁC YẾU TỐ TỪ PHÍA NGÂN HÀNG 11. Thủ tục vay vốn đơn giản*

1 2 3 4 5

12. Thương hiệu của Ngân hàng lớn *

1 2 3 4 5

13. Mạng lưới hoạt động của ngân hàng *

1 2 3 4 5

14. Lãi suất cho vay cạnh tranh so với các Tổ chức tín dụng khác *

1 2 3 4 5

15. Sản phẩm, dịch vụ đa dạng *

1 2 3 4 5

16. Ngân hàng cho vay ưu tiên khách hàng có tài sản bảo đảm *

1 2 3 4 5

17. Thực hiện tốt cơng tác kiểm sốt vốn vay *

1 2 3 4 5

18. Có chính sách, văn bản, quy định riêng đối với từng loại hình khách hàng vay *

1 2 3 4 5

19. Giải quyết hồ sơ nhanh chóng, kịp thời *

1 2 3 4 5

20. Có chính sách tiếp thị tốt *

1 2 3 4 5

21. Có chính sách chăm sóc KH tốt *

1 2 3 4 5

22. Định hướng ngành nghề, cảnh báo rủi ro tốt từ Trụ sở chính *

1 2 3 4 5

23. Sự phối hợp giữa các phòng ban tại chi nhánh và với trụ sở chính *

1 2 3 4 5

1 2 3 4 5 26. CBTD nắm vững quy trình, quy định cho vay *

1 2 3 4 5

27. CBTD hiểu rõ tình hình thực tế của khách hàng để tư vấn, hỗ trợ phù hợp *

1 2 3 4 5

III. YẾU TỐ KHÁCH QUAN 28 . Môi trường kinh tế ổn định *

1 2 3 4 5

29. Thông tin CIC đầy đủ , cập nhật tốt *

1 2 3 4 5

30. Sự hỗ trợ tốt từ các cơ quan ban ngành *

1 2 3 4 5

31. Quy định về xử lý tài sản thế chấp thuận lợi *

1 2 3 4 5

32. Sự phối hợp chặt chẽ trong việc chia sẻ thông tin giữa các Ngân hàng với nhau * 33. Hệ thống pháp luật hoàn thiện *

TT Các yếu tố quan trọng Mức độ biểu hiện Tổng mức độ biểu hiện % biểu hiện Tổng mẫu 1 2 3 4 5 (4) + (5) (4) + (5) I Các yếu tố từ phía khách hàng 1 Tình hình tài chính lành mạnh 2 2 10 24 27 51 78% 65 2 Phương án vay vốn

hiệu quả, khả thi 2 2 13 22 26 48 74%

65 3 Sử dụng vốn đúng mục đích 2 4 14 24 21 45 69% 65 4 Có lịch sử quan hệ tín dụng tốt với NHTM và các TCTD khác 1 8 15 22 19 41 63% 65 5 Người đứng đầu có kinh nghiệm quản lý, điều hành

2 3 7 34 19 53 82%

7 Có uy tín với các đối tác 0 6 17 29 13 42 65% 65 8 Ngành nghề phù hợp với tình hình kinh tế hiện tại 1 3 26 25 10 35 54% 65 9 Có tài sản bảo đảm 2 13 25 16 9 25 38% 65 10 TSBĐ phần lớn là bất động sản 5 17 25 11 7 18 28% 65 II Các yếu tố từ phía ngân hàng 11 Thủ tục vay vốn 2 7 21 27 8 35 54% 65

12 Thương hiệu của

Ngân hàng 2 12 14 28 9 37 57%

65

13 Mạng lưới hoạt động

của ngân hàng 3 2 26 29 5 34 52%

65

14 Lãi suất cho vay 0 6 13 29 17 46 71% 65

15 Sản phẩm, dịch vụ đa

dạng 3 2 11 27 22 49 75%

65

16

Ngân hàng cho vay ưu tiên khách hàng có tài sản bảo đảm

3 16 21 21 4 25 38%

18

Có chính sách, văn bản, quy định riêng đối với từng loại hình khách hàng vay

2 6 14 30 13 43 66%

65

19 Giải quyết hồ sơ

nhanh chóng, kịp thời 2 2 17 30 14 44 68% 65 20 Có chính sách tiếp thị tốt 3 3 13 32 14 46 71% 65 21 Có chính sách chăm sóc khách hàng tốt 3 1 12 25 24 49 75% 65 22 Định hướng ngành nghề, cảnh báo rủi ro tốt từ Trụ sở chính 1 3 15 31 15 46 71% 65 23 Sự phối hợp tốt giữa các phịng ban tại chi nhánh và với trụ sở chính 0 4 14 29 18 47 72% 65 24 Thái độ phục vụ của CBTD 1 3 14 27 20 47 72% 65 25 CB tín dụng/ CB phân 2 1 8 24 30 54 83% 65

26 CBTD nắm vững quy trình, quy định cho vay 2 0 10 28 25 53 82% 65 27 CB tín dụng hiểu rõ tình hình thực tế của khách hàng 2 1 5 30 27 57 88% 65

III Yếu tố khách quan 28 Môi trường kinh tế ổn

định 1 0 13 33 18 51 78%

65

29 Thông tin CIC đầy đủ

, cập nhật 1 5 18 25 16 41 63% 65 30 Sự hỗ trợ từ các cơ quan ban ngành 2 2 20 33 8 41 63% 65 31 Quy định về xử lý tài sản thế chấp thuận lợi 2 3 22 29 9 38 58% 65 32 Sự phối hợp chặt chẽ trong việc chia sẻ thông tin giữa các Ngân hàng với nhau

1 4 22 26 12 38 58%

65

33 Hệ thống pháp luật

hoàn thiện hơn 2 3 14 28 18 46 71%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh đông sài gòn (Trang 78 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)