2.5. Kiểm định mơ hình nghiên cứu và kết quả 26
2.5.2. Đánh giá thang đo bằng phân tích yếu tố khám phá EFA 28
Kết quả Cronbach Alpha cho thấy các thang đo của các thành phần Giá trị cảm nhận đều thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy Alpha. Vậy các biến quan sát của các thang đo này được tiếp tục đánh giá bằng EFA.
Một số tiêu chuẩn mà các nhà nghiên cứu cần quan tâm trong phân tích yếu tố khám phá EFA như sau:
(1) Hệ số KMO (Kaiser Mayer Olkin) ≥ 0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.05
KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, phân tích nhân tố khám phá (EFA) thích hợp khi 0.5 ≤ KMO ≤ 1. Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể, nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (sig≤ 0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng
29
nhân tố (Factor loading) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Hệ số tải nhân tố > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu, Hệ số tải nhân tố > 0.4 được xem là quan trọng và ≥ 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Nếu chọn tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố > 0.3 thì cỡ mẫu nghiên cứu phải ít nhất là 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố > 0.55, nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì hệ số tải nhân tố phải > 0.75.
(2) Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5, nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0.5 sẽ bị loại;
(3) Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50%; (4) Hệ số eigenvalue > 1 (Gerbing và Anderson, 1998);
(5) Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al-Tamimi, 2003). Kết quả EFA được trình bày trong Bảng 2.2
Cơng cụ phân tích nhân tố vừa đánh giá độ hội tụ cũng như độ phân biệt của các thang đo thành các nhân tố mang tính đại diện cho tập biến quan sát, các biến quan sát có hệ số tải lớn hơn 0,5 sẽ được chấp nhận.
Bảng 2. 2 Kết quả phân tích EFA
30
QTSP CX NV GIÁ MT XH
SP2 CAP NHAT .746 SP3 DANH TIENG .742 SP1 DA DANG LINH HOAT .701 QT4 GIAI QUYET NHANH .624
QT2 THU TUC .594 QT1 THOI GIAN .520 QT3 DE DANG .504 CX2 THOAI MAI .849 CX1 TIN TUONG .832 CX3 IT KHO KHAN .592 NV4 KIEN THUC .727 NV3 THONG TIN .723 NV2 THAN THIEN .655 NV1 CHUYEN NGHIEP .693 G2 CHI PHI BO RA .630 G3 LS THAP .626 G1 LS VA PHI HOP LY .624 MT1 BAO MAT .760 MT3 HIEN DAI SACH SE .718
MT4 DE TIEP CAN .676 MT2 TIEN NGHI .556 XH3 GIOI THIEU .792 XH1 NHO TEN .726 XH2 BINH DANG .725 Eigenvalue 9.003 1.888 1.589 1.391 1.145 1.063 Phương sai trích 37.514 7.867 6.619 5.796 4.770 4.430 Cronbach Alpha 0.879 0.829 0.885 0.765 0.697 0.707
Nhận xét, đánh giá các hệ số trong phân tích EFA theo bảng 2.3
31
Hệ số KMO .883
Hệ số Bartlett
Thống kê Chi - quare 1889.132
df 276
Ý nghĩa Sig. .000
Kết quả EFA cho thấy hệ số KMO = 0,883 nên EFA phù hợp với dữ liệu, giá trị KMO > 0,5 nên phân tích nhân tố là thích hợp ( Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Giá trị thống kê Chi – quare = 1889,132 với mức ý nghĩa 0.000, do vậy các biến có tương quan nhau xét trên phạm vi tổng thể, có thể kết luận các biến quan sát có mối liên hệ với nhau.
Có 6 yếu tố được trích ra, các yếu tố trích ra đều đạt yêu cầu về giá trị và độ tin cậy, trong đó 7 thành phần trong thang đo giá trị cảm nhận được EFA trích thành 6 thành phần có Eigenvalue là 1.063 và phương sai trích được là 66,99%, như vậy tỷ lệ phương sai được trích giải thích được 66,99% sự biến thiên của các khái niệm nhân tố giá trị cảm nhận. Chi tiết các nhân tố được thể hiện ở bảng 2.2.
Hệ số Cronbach Alpha được tính lại, kết quả cũng đạt được yêu cầu về độ tin cậy. Các thành phần của thang đo bao gồm:
(1) Giá được đo lường bằng 3 biến quan sát
(2) Năng lực nhân viên được đo lường bằng 4 biến quan sát (3) Môi trường giao dịch được đo lường bằng 4 biến quan sát (4) Giá trị cảm xúc được đo lường bằng 3 biến quan sát (5) Giá trị xã hội được đo lường bằng 3 biến quan sát
(6) Thành phần mới được trích ra từ 3 biến quan sát của Sản phẩm và 4 biến quan sát của Quy trình chất lượng dịch vụ, được đặt tên là Quy trình Sản phẩm được đo lường bằng 7 biến quan sát. Đây là yếu tố tổng hợp quy trình thủ tục chất lượng dịch vụ và sản phẩm của ACB. Giả thuyết mới được phát biểu như sau:
32
H 6: Khi quy trình thủ tục chất lượng dịch vụ và sản phẩm được khách hàng đánh giá tăng hoặc giảm thì giá trị cảm nhận của khách hàng cũng sẽ tăng
hoặc giảm tương ứng
Các thành phần của biến độc lập mới theo bảng 2.4
Bảng 2. 4 Các thành phần của các biến nghiên cứu
Thành phần Biến quan sát
Giá (G) G1, G2, G3
Nhân viên (NV) NV1, NV2, NV3, NV4
Môi trường giao dịch (MT) MT1, MT2, MT3, MT4
Cảm xúc (CX) CX1, CX2, CX3
Xã hội (XH) XH1, XH2, XH3
Quy trình sản phẩm (QTSP) QTSP1, QTSP2, QTSP3, QTSP4, QTSP5, QTSP6, QTSP7
Đối với phân tích nhân tố ba biến quan sát để đánh giá khái niệm Giá trị cảm nhận. Hệ số KMO = 0,741; mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett là 0,000; giá trị Eigen là 2,548; phương sai trích bằng 84,93%.
Bảng 2. 5 Kết quả phân tích EFA các thành phần biến Giá trị cảm nhận
Biến quan sát Nhân tố Giá trị cảm nhận
GT3 Dịch vụ tốt nhất 0.942
GT1 Giá trị cao 0.918
33
MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỈNH TỪ EFA
Hình 2. 2 Mơ hình nghiên cứu sau khi điều chỉnh
Biến phụ thuộc : Giá trị cảm nhận Biến độc lập bao gồm 7 biến: (1) Giá
(2) Quy trình Sản phẩm (3) Nhân viên
(4) Mơi trường giao dịch
(5) Cảm xúc
(6) Xã hội
Phương trình hồi quy tuyến tính sử dụng để kiểm định mơ hình Y = a1*G + a2 *QTSP + a3 *NV + a4*MT + a5* CX + a6*XH + b
Trong đó:
Y : Giá trị cảm nhận của khách hàng G : Cảm nhận về Giá
34
QTSP : Quy trình Sản phẩm
NV : Nhân viên tiếp xúc khách hàng MT : Môi trường giao dịch
CX : Cảm xúc XH : Xã hội