STT Các lợi ích nhận được
Phân theo trình
độ học vấn Phân theo Huyện Chỉ số Chung Cấp 2 trở xuống Trung cấp trở lên Dương Minh Châu Tân Châu Tân Biên
1 Chia sẻ công việc với thành
viên gia đình 114 103 36 76 105 217
2 Tạo thêm nhiều mối quan hệ
trong xã hội 110 106 33 76 107 216
3 Tăng thêm tự tin trong cuộc
sống 128 84 77 72 63 212
4 Mối quan hệ hàng xóm làng
giềng tốt hơn 103 107 23 85 102 210
5 Tăng thêm lương thực, thực
phẩm cho gia đình 116 88 40 74 90 204
6 Nhận được nhiều thông tin về
sản xuất, kinh doanh 114 83 40 79 78 197
7 Cải thiện sự phụ thuộc vào
gia đình/chồng 103 93 21 75 100 196
8 Tận dụng thời gian còn rảnh
rỗi 97 90 24 76 87 187
9 Cải thiện vị thế trong tham
gia hình thành quyết định 85 102 12 82 93 187
10 Thoải mái, tự do hơn trong
chi tiêu 91 95 9 82 95 186
11 Gia tăng kỹ năng truyền đạt,
giao thiệp 88 89 26 55 96 177
12 Khác 11 23 12 8 14 34
Đối với huyện Tân Châu, lợi ích nhận được khi tham gia hoạt động tạo thu nhập là đa số phụ nữ cho rằng họ cải thiện vị thế trong tham gia hình thành các quyết định chiếm 43.9% so với chỉ số chung, để mối quan hệ hàng xóm tốt hơn chiếm 40.5% so với chỉ số chung. Bên cạnh đó họ mong muốn nhận được nhiều thông tin sản xuất chiếm 40.1% so với chỉ số chung, và hơn thế nữa là tự chủ trong
chi tiêu chiếm 44.1% so với chỉ số chung.
Đối với huyện Tân Biên, lợi ích nhận được khi tham gia hoạt động tạo thu nhập là đa số phụ nữ cho rằng để họ tạo thêm nhiều mối quan hệ xã hội chiếm 49.5% so với chỉ số chung, để được chia sẻ công việc với các thành viên trong gia đình chiếm 48.4% so với chỉ số chung. Bên cạnh đó họ mong muốn cải thiện sự phụ thuộc vào gia đình chồng chiếm 51% so với chỉ số chung, và hơn thế nữa là gia tăng kỹ năng truyền đạt trong giao tiếp chiếm 54.2% so với chỉ số chung, tự do trong chi tiêu chiếm 51.1% so với chỉ số chung. Nhìn chung mức độ tham gia hoạt động thường xuyên ở mỗi huyện có phần khác biệt do đó lợi ích nhận được khi tham gia các hoạt động cũng khác nhau.
Hình 4.13 Chỉ số lợi ích khơng phải bằng tiền nhận được, phân theo huyện
Lợi ích nhận được khi tham gia hoạt động tạo thu nhập phân theo trình độ học vấn:Số liệu trong Hình 4.13 cho thấy được lợi ích nhận được khi tham gia hoạt động tạo thu nhập của phụ nữ có trình độ học vấn từ cấp 2 trở xuống cảm nhận lợi ích chủ yếu là để tăng thêm tự tin trong cuộc sống, tăng thêm lương thực, thực phẩm cho gia đình, nhận được nhiều thơng tin bổ ích có được các hoạt động tăng thêm thu nhập. Còn đối với phụ nữ có trình độ học vấn từ trung cấp trở lên nhận được lợi ích nhận được khi tham gia hoạt động tạo thu nhập chủ yếu là để cải thiện vị thế trong tham gia hình thành quyết định, gia tăng các kỹ năng truyền đạt, giao thiệp, gia tăng thêm mối quan hệ
Nếu tính theo chỉ số điểm về lợi ích nhận được của phụ nữ khi tham gia
hoạt động tạo thu nhập, được phân theo nhóm huyện thì ta thấy giữa 03 huyện
đều có sự khác biệt và có ý nghĩa thống kê ở mức 0,5%. Nếu phân theo trình độ học vấn (trình độ từ cấp 2 trở xuống và từ cấp 3 trở lên) cũng có sự khác biệt, có ý nghĩa thống kê ở mức 0,5% (có phụ lục ).
Hình 4.14 Chỉ số lợi ích khơng phải bằng tiền nhận được theo trình độ học vấn
4.3.2 Chỉ số tham gia vào các tổ chức/ đồn thể xã hội, nhóm hội kinh doanh Hình 4.15 Chỉ số chung tham gia các tổ chức đồn thể Hình 4.15 Chỉ số chung tham gia các tổ chức đoàn thể
Mức độ tham gia các tổ chức/đồn thể xã hội, nhóm hội kinh doanh của phụ nữ phân theo huyện: Số liệu qua Hình 4.16 cho thấy mức độ tham gia các tổ chức/
đồn thể xã hội, nhóm hội kinh doanh tại huyện được khảo sát:
Tại huyện Dương Minh Châu, điểm số về mức độ tham gia tổ chức chính quyền địa phương là 31%, hội phụ nữ đảm đang là 30%. Trường hợp đối với hai huyện cịn lại cũng tương tự như vậy. Qua đó, cho thấy mức độ tham gia vào tổ chức chính quyền địa phương; ấp; tổ dân phố cao nhất trong ba huyện khảo sát. Đây cũng là tình hình thực tế của địa phương đa số phụ nữ nông thôn không được tiếp cận nhiều đến các hoạt động bên ngồi, ít được các tổ chức tín dụng hỗ trợ nguồn vốn, họ tham gia vào tổ sản xuất, mơ hình nơng dân giỏi nên đa số họ khơng có mơ hình liên kết sản xuất, cịn thụ động trong tìm kiếm nguồn vốn, trong các hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra thu nhập.
Hình 4.16 Chỉ số chung mức độ tham gia vào các tổ chức/ đồn thể xã hội, nhóm/hội kinh doanh của phụ nữ theo ba nhóm huyện
4.3.3 Những yếu tố làm hạn chế mức độ tham gia hoạt động tạo thu nhập
Đa số các phụ nữ đều mong muốn tham gia các hoạt động tạo thu nhập của hộ, thế nhưng thực tế thì phụ nữ nơng thơn lại không được tham gia; một câu hỏi đặt ra là yếu tố nào hạn chế mức độ tham gia của phụ nữ nông thôn? Thiếu kiến thức hay là không đủ vốn để thực hiện. Kết quả Bảng 4.4 trả lời cho câu hỏi này về chỉ số hạn
chế các hoạt động tạo thu nhập của phụ nữ nông thôn.