Tác động của bộ ba bất khả thi đối với từng quốc gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của bộ ba bất khả thi đến lạm phát và tăng trưởng ở các nước châu á (Trang 46 - 69)

Quốc gia Tăng trưởng Lạm phát Biến động sản lượng Biến động lạm phát ES MI FI ES MI FI ES MI FI ES MI FI Armenia + - - 1% 1% 1% Azerbaijan - - - 5% 10% 5% Bahrain + +

1% 10% Bangladesh + - + 5% 1% 5% Cambodia - - - - 10% 5% 10% 10% China - + - + - - 5% 10% 5% 10% 1% 1% Cyprus - - - 1% 5% 5% Georgia + + 5% 5% India + + 1% 10% Indonesia + 5% Israel - - - - - - - 5% 5% 1% 5% 5% 5% 5% Japan + - - + - 1% 10% 1% 5% 1% Jordan - - 10% 1% Kazakhstan + - - - - 1% 5% 10% 5% 10% Korea South + - + - + 1% 10% 5% 5% 10% Kuwait - + 10% 10% Kyrgyz Republic - + - + 10% 5% 1% 1% Laos - - - 1% 5% 5% Lebanon - 1% Malaysia - - - + - 5% 5% 10% 1% 1% Maldives + - 5% 1% Mongolia - - 5% 1%

1% 10% 1% 1% Nepal + + 1% 5% Pakistan + + + + - + - 1% 10% 10% 1% 5% 1% 1% Philippines + - - - - 1% 5% 5% 10% 1% Singapore + - - + + - 10% 5% 1% 5% 5% 1% Sri Lanka + - - - 10% 10% 10% 5% Tajikistan - - + - 1% 5% 10% 5% Thailand + - 1% 1% Turkey + - 5% 5% Vietnam - + 10% 10% Yemen - - - 1% 10% 1%

Bảng 4.17. Tóm tắt tác động của bộ ba bất khả thi đối với từng quốc gia

Quốc gia Ổn định tỷ giá Độc lập tiền tệ Hội nhập tài chính

Armenia Tăng lạm phát Giảm lạm phát

Giảm biến động lạm phát

Azerbaijan Giảm tăng trưởng

Giảm biến động sản lượng Giảm tăng trưởng

Bahrain Tăng lạm phát Tăng biến động lạm phát

Bangladesh Tăng tăng trưởng

Giảm biến động sản lượng Tăng biến động lạm phát

Cambodia Giảm biến động sản lượng

Giảm biến động lạm phát Giảm biến động sản lượng Giảm biến động lạm phát

China Giảm tăng trưởng

Tăng biến động sản lượng

Tăng lạm phát Giảm lạm phát

Giảm biến động sản lượng Giảm biến động lạm phát

Cyprus Giảm lạm phát

Giảm biến động sản lượng Giảm biến động lạm phát

Georgia Tăng biến động sản lượng Tăng biến động sản lượng

India Tăng lạm phát

Tăng biến động lạm phát

Indonesia Tăng tăng trưởng

Israel Giảm lạm phát

Giảm biến động lạm phát Giảm lạm phát Giảm biến động lạm phát Giảm lạm phát Giảm biến động lạm phát Giảm biến động sản lượng

Japan Giảm lạm phát

Tăng biến động sản lượng Tăng tăng trưởng Giảm lạm phát Giảm biến động lạm phát

Jordan Giảm biến động lạm phát Giảm tăng trưởng

Kazakhstan Tăng tăng trưởng

Giảm lạm phát

Giảm biến động sản lượng Giảm biến động lạm phát

Giảm lạm phát

Korea South Tăng tăng trưởng

Tăng lạm phát

Tăng biến động lạm phát

Giảm tăng trưởng

Giảm biến động sản lượng

Kuwait Giảm biến động sản lượng Tăng biến động sản lượng

Kyrgyz Republic

Giảm lạm phát

Tăng biến động sản lượng Giảm biến động sản lượng Tăng biến động lạm phát

Laos Giảm lạm phát

Giảm biến động sản lượng

Giảm biến động sản lượng

Lebanon Giảm biến động sản lượng

Malaysia Giảm lạm phát

Giảm biến động sản lượng Giảm biến động lạm phát

Tăng biến động lạm phát Giảm biến động lạm phát

Maldives Tăng biến động sản lượng

Giảm biến động lạm phát

Mongolia Giảm lạm phát Giảm biến động lạm phát

Myanmar Tăng lạm phát Giảm tăng trưởng

Tăng biến động sản lượng Giảm biến động lạm phát

Nepal Tăng biến động sản lượng

Tăng biến động lạm phát

Pakistan Tăng tăng trưởng

Tăng biến động sản lượng Tăng biến động lạm phát

Tăng lạm phát Tăng lạm phát

Giảm biến động lạm phát

Philippines Tăng tăng trưởng Giảm biến động lạm phát Giảm lạm phát

Giảm biến động sản lượng Giảm biến động lạm phát

Singapore Tăng tăng trưởng

Tăng biến động lạm phát Giảm biến động sản lượng Giảm lạm phát Giảm biến động lạm phát

Sri Lanka Giảm biến động lạm phát Giảm biến động lạm phát Tăng tăng trưởng

Giảm biến động lạm phát

Tajikistan Giảm lạm phát

Giảm biến động sản lượng Giảm biến động lạm phát

Tăng biến động sản lượng

Thailand Tăng tăng trưởng Giảm biến động lạm phát

Turkey Tăng biến động sản lượng

Giảm biến động lạm phát

Vietnam Giảm tăng trưởng

Tăng lạm phát

Yemen Giảm biến động lạm phát Giảm lạm phát

Giảm biến động lạm phát

Bảng 4.17 tóm tắt một cách trực quan tác động của bộ ba bất khả thi ở từng quốc gia với mức ý nghĩa 10%, những tác động này về cơ bản là khác nhau ở mỗi quốc gia cụ thể, ổn định tỷ giá có lợi đối với nhiều quốc gia nhưng cũng tác động tiêu cực ở một vài quốc gia. Độc lập tiền tệ làm giảm lạm phát ở 1 số quốc gia và làm tăng lạm phát ở 1 số quốc gia khác. Hội nhập tài chính có tác động ở 21 quốc gia , nhìn chung là tác động có lợi, tuy nhiên ở 1 vài quốc gia, tác động này là tiêu cực, chẳng hạn làm giảm tăng trưởng ở Azerbaijan, Hàn Quốc, Việt Nam, làm tăng lạm phát ở Pakistan và Việt Nam.

4.3. Sự hội tụ và sự ổn định bộ ba bất khả thi

Hình 4.1. Sự hội tụ của bộ ba bất khả thi

Hình 4.1 minh họa thước đo sự hội tụ bộ ba bất khả thi của các nước Châu Á giai đoạn 1970 – 2013.

Bảng 4.18. Tóm tắt kết quả phân tích tương quan giữa sự hội tụ bộ ba bất khả thi và tăng trưởng, lạm phát, biến động sản lượng, biến động lạm phát

GR INF OV IV

d Correlation -0.0313 0.0540 0.1384 0.0714 Probability 0.2744 0.0655 0.0000 0.0210

Bảng 4.18 xác nhận mối tương quan giữa sự hội tụ bộ ba bất khả thi và các biến tăng trưởng, lạm phát, biến động sản lượng, biến động lạm phát. Cụ thể, sự hội tụ bộ ba bất khả thi không tương quan với tăng trưởng nhưng tương quan dương với ba biến còn lại. Nghĩa là quốc gia có bộ ba bất khả thi càng hội tụ thì lạm phát, biến động lạm phát và biến động sản lượng càng thấp. 0.75 0.8 0.85 0.9 0.95 1 1.05 1.1 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015

Bảng 4.19. Tóm tắt kết quả phân tích tương quan giữa sự ổn định bộ ba bất khả thi và tăng trưởng, lạm phát, biến động sản lượng, biến động lạm phát

GR INF OV IV

Di,t Correlation -0.0344 0.0736 -0.0811 0.0918 Probability 0.2374 0.0136 0.0081 0.0034

Sự thay đổi bộ ba bất khả thi không tương quan với tăng trưởng, nhưng có tương quan dương với lạm phát, biến động lạm phát và tương quan âm với biến động sản lượng. Hay nói cách khác, quốc gia có bộ ba bất khả thi ổn định hơn thì lạm phát thấp hơn, biến động lạm phát thấp hơn và biến động sản lượng cao hơn.

Kết quả kiểm định trung bình có một khác biệt so với phân tích tương quan, đó là sự ổn định bộ ba bất khả thi không tác động đến biến động lạm phát. Đối với 3 biến cịn lại thì cho kết quả tương tự, sự ổn định bộ ba bất khả thi không ảnh hưởng đến tăng trưởng, các quốc gia có bộ ba bất khả thi ổn định hơn thì lạm phát thấp hơn (mức ý nghĩa 10%) và biến động sản lượng cao hơn (mức ý nghĩa 5%).

4.4. Một số gợi ý chính sách cho Việt Nam và các nước Đông Nam Á

Bảng 4.2 kiểm định bộ ba bất khả thi ở từng quốc gia riêng lẻ đối với 38 quốc gia và vùng lãnh thổ ở Châu Á, kết quả là xác nhận sự tồn tại bộ ba bất khả thi ở các quốc gia này, bao gồm Việt Nam.

Bảng 4.10 trình bày kết quả hồi quy với dữ liệu bảng cân bằng các quốc gia ở Châu Á cho thấy:

- Ổn định tỷ giá không tác động đến tăng trưởng, làm giảm lạm phát, biến động sản lượng và biến động lạm phát.

- Độc lập tiền tệ không tác động đến tăng trưởng, lạm phát, biến động lạm phát, làm giảm biến động sản lượng (mức ý nghĩa 10%).

- Hội nhập tài chính làm giảm tăng trưởng, không tác động đến lạm phát, biến động sản lượng và biến động lạm phát.

Câu hỏi đặt ra là các kết quả này có thể áp dụng chung đối với Việt Nam cũng như các nước Đông Nam Á hay không?

Bảng 4.21. Tác động của bộ ba bất khả thi ở một số nước Đông Nam Á

Quốc gia Ổn định tỷ giá Độc lập tiền tệ Hội nhập tài chính

Cambodia

Giảm biến động sản lượng Giảm biến động sản lượng

Giảm biến động lạm phát Giảm biến động lạm phát

Indonesia Tăng tăng trưởng

Laos

Giảm lạm phát

Giảm biến động sản lượng

Giảm biến động sản lượng

Malaysia

Giảm lạm phát

Tăng biến động lạm phát Giảm biến động lạm phát

Giảm biến động sản lượng

Giảm biến động lạm phát

Philippines Tăng tăng trưởng Giảm biến động lạm phát

Giảm lạm phát

Giảm biến động sản lượng Giảm biến động lạm phát Singapore

Tăng tăng trưởng

Giảm biến động sản lượng Giảm lạm phát

Tăng biến động lạm phát Giảm biến động lạm phát

Thailand Tăng tăng trưởng Giảm biến động lạm phát

Vietnam Giảm tăng trưởng

Tăng lạm phát

Câu trả lời tìm thấy trong Bảng 4.21, tác động của bộ ba bất khả thi khác nhau ở từng quốc gia.

Việt Nam

Đối với Việt Nam, ổn định tỷ giá và độc lập tiền tệ không tác động đến tăng trưởng, lạm phát, biến động sản lượng và biến động lạm phát. Riêng hội nhập tài chính có tác động tiêu cực, đó là làm tăng lạm phát. Điều này khá đặc biệt, đối với Singapore, hội nhập tài chính có tác động tích cực là làm giảm lạm phát. Có thể giải thích là do thị trường tài chính của Việt Nam kém xa so với Singapore nên hội nhập tài chính sẽ gây thiệt hại cho Việt Nam, và có lợi cho Singapore. Hơn nữa, hội nhập tài chính cịn làm giảm tăng trưởng ở Việt Nam, tương tự như đối với Myanmar. Có thể do năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam thấp, nên hội nhập tài chính dẫn đến tác động tiêu cực đối với tăng trưởng.

Như vậy, gợi ý chính sách cho Việt Nam là trước khi muốn gia tăng hội nhập tài chính, cần chú ý phát triển thị trường tài chính và gia tăng năng lực cạnh tranh của hàng hóa trong nước.

Cambodia

Khơng có bằng chứng cho thấy hội nhập tài chính tác động đến tăng trưởng và lạm phát ở Cambodia, điều này khác với nghiên cứu cứu của Aizenman, Chinn, Ito (2008, 2010), cho rằng hội nhập tài chính làm tăng biến động sản lượng và giảm lạm phát ở các nước đang phát triển. Cambodia gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2004 và đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất vào năm 2005 với hơn 13%, từ 2004 đến 2013, chỉ số hội nhập tài chính của Cambodia khơng đổi, tăng trưởng có xu hướng giảm và ổn định ở mức 7% trong 3 năm 2010 – 2013. Vì vậy chính sách có lợi cho Cambodia là kết hợp ổn định tỷ giá và độc lập tiền tệ để giảm biến động tăng trưởng và giảm biến động lạm phát.

Indonesia

Tương tự như Cambodia, hội nhập tài chính khơng tác động đến tăng trưởng và lạm phát, độc lập tiền tệ cũng vậy. Nhưng ổn định tỷ giá mang lại hiệu quả tích cực là làm tăng tốc độ tăng trưởng. Đầu những năm 1990, chỉ số ổn định tỷ giá của Indonesia rất cao (trên 0,8) và tăng trưởng trung bình 7%- 8%, đầu những năm 2000, chỉ số ổn định tỷ giá của Indonesia giảm mạnh, hay nói cách khác, Indonesia thả nổi tỷ giá và ít có sự quản, tốc độ tăng trưởng trung bình 4% - 5% trong gian đoạn này. Từ năm 2010, tỷ giá ở Indonesia ổn định hơn (nhưng vẫn kém xa so với đầu thập niên 1990) và tăng trưởng trung bình đạt 5% - 6%. Vì vậy, Indonesia nên ổn định tỷ giá hơn nữa nếu muốn thúc đẩy tăng trưởng.

Lào

Độc lập tiền tệ không tác động đến tăng trưởng và lạm phát ở Lào, ổn định tỷ giá ngoài làm giảm biến động sản lượng, cịn có một tác động đáng chú ý là làm giảm lạm phát. Lào cần chú ý đến mục tiêu này. Ngoài ra, hội nhập tài chính cũng làm giảm biến động sản lượng. Vì vậy Lào nên kết hợp ổn định tỷ giá và hội nhập tài chính.

Malaysia

Độc lập tiền tệ có tác động tiêu cực là làm tăng biến động lạm phát. Do đó Malaysia nên ưu tiên ổn định tỷ giá và hội nhập tài chính, sự kết hợp này giúp làm giảm lạm phát, giảm biến động lạm phát và giảm biến động sản lượng.

Philippines

Nhìn chung, bộ ba bất khả thi có tác động tích cực ở Philippines, ổn định tỷ giá làm tăng tốc độc tăng trưởng, độc lập tiền tệ làm giảm biến động

và giảm biến động sản lượng. Như vậy, kết hợp tốt nhất đối với Philippines là ổn định tỷ giá và hội nhập tài chính, sự lựa chọn này vừa thúc đẩy tăng trưởng, vừa giảm tỷ lệ lạm phát.

Singapore

Ổn định tỷ giá vừa có tác động tích cực, vừa có tác động tiêu cực, đó là giúp tăng tốc độ tăng trưởng và cũng làm tăng biến động lạm phát. Độc lập tiền tệ giúp giảm biến động sản lượng, trong khi hội nhập tài chính làm giảm tỷ lệ lạm phát và biến động lạm phát. Do đó, sự lựa chọn bộ ba bất khả thi của Singapore nên tập trung vào ổn định tỷ giá và hội nhập tài chính, cũng giống như đối với Philippines, sự lựa chọn này giúp thúc đẩy tăng trưởng và giảm tỷ lệ lạm phát.

Thái Lan

Tương tự như trường hợp ở Cambodia và Indonesia, hội nhập tài chính khơng tác động đến tăng trưởng và lạm phát ở Thái Lan. Ổn định tỷ giá làm tăng tốc độ tăng trưởng, độc lập tiền tệ làm giảm biến động lạm phát. Từ năm 2009, Thái Lan có xu hướng tăng dần mức độ độc lập tiền tệ và giảm hội nhập tài chính, trong khi ổn định tỷ giá thay đổi không đáng kể, điều này cho thấy Thái Lan muốn duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định và kiểm soát lạm phát. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng gần đây của Thái Lan tương đối thấp (so với đầu những năm 1990), vì vậy Thái Lan nên gia tăng ổn định tỷ giá hơn nữa trong tương lai.

Ngồi những gợi ý chính sách trên, sự ổn định bộ ba bất khả thi cũng cần xem xét vì nó giúp giảm lạm phát, điều này được khẳng định một lần nữa khi nhìn vào số liệu của Việt Nam trong 10 năm trở lại đây, những năm bộ ba bất khả thi ổn định thì lạm phát thấp hơn so với các năm bộ ba bất khả thi không ổn định.

5. Chương 5: Kết luận

Với dữ liệu gồm 38 quốc gia và vùng lãnh thổ cũng như kiểm định riêng lẻ ở 34 quốc gia, bài luận văn xác nhận sự tồn tại của bộ ba bất khả thi ở các nước Châu Á. Về tác động của bộ ba bất khả thi, với dữ liệu cân bằng giai đoạn 1997 – 2013, sau khi kiểm định Breusch – Pagan (mơ hình hồi quy gộp) và kiểm định Hausman (mơ hình REM), mơ hình hồi quy cuối cùng cho thấy ổn định tỷ giá không tác động đến tăng trưởng, làm giảm lạm phát, biến động lạm phát và biến động sản lượng. Độc lập tiền tệ không tác động đến tăng trưởng, lạm phát, biến động lạm phát, nhưng làm giảm biến động sản lượng. Hội nhập tài chính khơng tác động đến lạm phát, biến động lạm phát, biến động sản lượng, nhưng làm giảm tăng trưởng. Các kết quả này khơng hồn tồn giống với nghiên cứu của Aizenman, Chinn và Ito (2008, 2010, 2011, 2012). Các nghiên cứu của Aizenman, Chinn và Ito cho rằng bộ ba bất khả thi tác động đến biến động sản lượng và lạm phát, nhưng không tác động đến tăng trưởng. Ổn định tỷ giá làm tăng biến động sản lượng, giảm lạm phát, tăng biến động lạm phát. Độc lập tiền tệ làm giảm biến động sản lượng, tăng lạm phát, giảm biến động lạm phát. Hội nhập tài chính làm giảm lạm phát, tăng biến động sản lượng, tăng biến động lạm phát.

Kiểm tra tác động của bộ ba bất khả thi đối với từng quốc gia riêng lẻ cho thấy các tác động khác nhau ở từng quốc gia (Bảng 4.13). Ổn định tỷ giá có lợi đối với nhiều quốc gia nhưng cũng tác động tiêu cực ở một vài quốc gia. Độc lập tiền tệ làm giảm lạm phát ở 1 số quốc gia và làm tăng lạm phát ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của bộ ba bất khả thi đến lạm phát và tăng trưởng ở các nước châu á (Trang 46 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)