Đánh giá về mơ hình kim cương cụm ngành LHD Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cụm ngành lọc hóa dầu việt nam (Trang 52)

Nguồn: Tác giả tổng hợp. Chính sách mở cửa trong nước Sản phẩm hóa dầu đa dạng, cạnh tranh Đang đầu tư mở rộng một số nhà máy LHD Sản phẩm lọc dầu bị kiểm soát Thiếu áp lực cạnh tranh từ bên ngồi Chính sách đầu tư thiếu nhất quán Là ngành KD có điều kiện, khó gia nhập Nhu cầu sản phẩm LHD tăng cao Một số cụm ngành LHD ở xa thị trường tiêu thụ chính Sản phẩm LHD chưa đa dạng

Yêu cầu khắt khe của người tiêu dùng chưa cao

Xu hướng một số sản phẩm thay thế do mơi trường Trữ lượng dầu khí

Chi phí nhân cơng

Quy mô nhà máy LHD nhỏ, NS thấp Cơ sở hạ tầng LHD Trình độ và chất lượng

nhân lực LHD Tiềm lực tài chính

Chi phí tài chính cao

Chi phí đầu vào cao

Pháp luật chưa nhất quán Nhân lực dồi dào

Chính

phủ phương Địa

Hiệp

hội Đào tạo Hợp tác ngành CN phụ trợ

Hệ thống phân phối, logistic, marketing Các cơng ty hóa dầu Các cơng ty cung cấp dầu thô Các công ty lƣu trữ Các công ty lọc dầu Các công ty sản

xuất Gas Các Cty ống dẫn

dầu

Yếu TB Mạnh

CHƢƠNG 5:

KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1. Kết luận

Ngành dầu khí Việt Nam trải qua hơn 40 năm hình thành và phát triển nhưng ngành LHD trong nước mới chỉ hình thành trong hơn 15 năm trở lại đây. Do đó, là ngành cịn non trẻ nên khơng thể tránh khỏi những tồn tại, hạn chế so với các nước khác mặc dù được sự quan tâm lớn của Nhà nước từ vốn đầu tư cho các dự án LHD, ban hành các chính sách ưu đãi. Tuy nhiên, như phân tích đã chỉ ra, mặt mạnh của ngành LHD trong nước là có nhu cầu lớn về sản phẩm LHD, đó là tiền đề quan trọng để bảo đảm cho sự hình thành của các cụm LHD trong tương lai. Bên cạnh đó, các yếu tố hỗ trợ khác như sở hữu các mỏ dầu khí trữ lượng tiềm năng lớn hàng đầu khu vực Đông Nam Á và thứ 3 ở Châu Á, Châu Đại Dương với 4,5 tỷ thùng là điều kiện quan trọng khác để khai thác tối đa thế mạnh, tận dụng cơ hội, phát huy cao độ nội lực nhằm biến khả năng thành hiện thực với mục đích cơ bản là đưa ngành LHD trong nước vươn lên tầm cao mới. Theo đó, để rút ngắn khoảng cách cạnh tranh so với ngành LHD của các nước trong khu vực Châu Á và Châu Đại Dương, ngành LHD cịn nhiều việc phải làm – đó là khắc phục những tồn tại, hạn chế. Tuy nhiên, từ thực tiễn và phân tích kinh nghiệm của các ngành LHD các nước cho thấy, Việt Nam không thể sử dụng giải pháp “ôm đồm” để cùng lúc giải quyết tất cả các bài tốn khó. Thay vào đó, Việt Nam cần lựa chọn những giải pháp khả dĩ nhằm tạo cú hích lớn từ đó tác động sâu rộng vào các “ngõ ngách” của ngành LHD nhằm tạo động lực đưa cả ngành LHD phát triển hơn so với quá khứ. Trong phạm vi này, tác giả sẽ chỉ tập trung vào một số giải pháp mà tác giả nhận thấy là quan trọng hơn cả (hàm ý có tính ưu tiên) để giúp các cơ quan chủ quản ngành dầu khí xem xét, tham khảo.

5.2 Gợi ý chính sách

Căn cứ vào mơ hình kim cương nêu trên và sự phát triển ngành LHD giữa Việt Nam và các nước, tác giả đề xuất một số gợi ý về chính sách nhằm hồn thiện cụm ngành chế biến dầu khí ở Việt Nam trong thời gian tới, với nội dung chính như sau:

5.2.1 Đối với NOC (PVN)

- Nâng cao quy mô của các NMLHD trong nước trên cơ sở nâng cấp, mở rộng công suất của các cơ sở, NMLHD hiện hữu và đầu tư xây dựng các NMLHD mới. Đồng thời cần rút ngắn thời gian đầu tư các NMLHD mới để sớm đưa vào vận hành, khai thác các dự án theo lộ trình đề ra, qua đó, tạo điều kiện cung cấp nhiều hơn các sản phẩm LHD đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng trong nước. Muốn vậy, PVN cần thu xếp vốn và đầu tư có trọng tâm cho các NMLHD. Để giảm thiểu gánh nặng về vốn, PVN cần liên doanh, liên kết với các nhà đầu tư nước ngoài cùng hợp tác, triển khai các dự án (trong thời gian đầu, có thể chấp nhận phần lợi ích nhỏ hơn với đối tác để rút ngắn thời gian đàm phán, quyết định đầu tư).

- Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm LHD của các NMLHD trong nước theo lộ trình cụ thể tùy vào năng lực của các NMLHD. Đây là mục tiêu sống còn của các nhà máy NMLHD trước khi nghĩ đến việc hạ giá thành sản phẩm LHD. Để làm được việc này cần có nhiều giải pháp bổ sung như: làm chủ được công nghệ sản xuất; cải thiện chất lượng nguồn nhân lực; hồn thiện cơng tác R&D…để chế biến được nhiều sản phẩm hơn nữa trong lĩnh vực LHD và các lĩnh vực liên quan. Khi đó, việc giảm nhập khẩu sản phẩm đầu vào của các NMLHD mới khả thi. - Nâng cao tiềm lực tài chính: trong điều kiện xuất phát điểm thấp và thua kém các

tập đồn khác, PVN cần có những cách làm phù hợp như: Cải thiện tăng năng suất hoạt động thực tế của các NMLHD, đầu tư mở rộng qui mô sản xuất;

5.2.2 Đối với Chính phủ, bộ ngành liên quan

- Tạo dựng môi trường cạnh tranh bình đẳng cho ngành LHD nói chung và ngành dầu khí nói chung. Theo đó, nhà nước chỉ đóng vai trị tạo dựng “sân chơi” và các doanh nghiệp là “người tham gia” vài sân chơi đó. Đây là điều khơng mới nhưng để làm được thì khơng dễ. Muốn vậy, Nhà nước cần thực thi nhất quán một số giải pháp định hướng sau:

 Hạn chế và từng bước bãi bỏ việc quy định về ngành nghề kinh doanh có điều kiện đối với các doanh nghiệp hoạt động SXKD trong lĩnh vực LHD ở mọi công đoạn để tăng sự cạnh tranh của ngành nhằm sàng lọc những doanh nghiệp tốt, đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường.

tham gia nhằm xây dựng hệ thống phân phối mạnh, hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm đầu ra của các NMLHD trong tương lai. Đặc biệt là giảm thái độ ỷ lại của các đơn vị vốn phụ thuộc quá nhiều vào nhà nước.

 Kiện toàn lại hệ thống pháp luật điều chỉnh về ngành dầu khí minh bạch, rõ ràng và đầy đủ qua đó nhằm tạo lập hành lang pháp lý vững chắc, tạo sự yên tâm cho các chủ thể khi tham gia vào sân chơi này.

 Đẩy nhanh lộ trình áp dụng hình thức thị trường cạnh tranh cho lĩnh vực xăng dầu, khí đốt, điện…để thể hiện quyết tâm của Chính phủ trong việc tạo lập thị trường minh bạch trong ngành năng lượng, dầu khí để các doanh nghiệp tăng cường khả năng cạnh tranh, vì mục đích của người tiêu dùng chứ khơng phải vì các doanh nghiệp nhà nước do nhà nước sở hữu.

- Quy định và có chính sách ưu đãi đầu tư vào ngành LHD trong nước và các dự án đầu tư ở nước ngoài với mức ưu đãi tối thiểu tương đương các nước khác. Điều này nhằm tạo tiền đề hỗ trợ ngành LHD còn non trẻ của đất nước cũng như thiết lập chính sách cạnh tranh về đầu tư so với các nước, đặc biệt có ý nghĩa khi thu hút đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực có quy mơ lớn, thời gian thu hồi vốn chậm và tiềm ẩn nhiều rủi ro như lĩnh vực LHD.

- Tiếp tục đầu tư để cải thiện hệ thống CSHT như hệ thống giao thông, cảng biển, kho tàng, bến bãi ở cấp vĩ mô nhằm thay đổi bộ mặt của đất nước, đồng thời hình thành đồng bộ hệ thống vật chất của đất nước gắn với hệ thống CSHT của ngành LHD trong nước, qua đó, giúp cải thiện khả năng vận chuyển, giảm thời gian và chi phí vận chuyển, thuê kho trong ngành LHD, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành LHD trong thời gian tới.

5.2.3 Đối với chính quyền địa phương

Để nâng cao hơn nữa vai trị chủ động của chính quyền địa phương tại các địa bàn của cụm LHD hoạt động, cần triển khai một số giải pháp định hướng như sau:

- Chuyển đổi vai trò từ hỗ trợ hiện nay sang vai trò đối tác của cụm LHD /NMLHD trên cơ sở có tỷ lệ đóng góp một phần nguồn lực (quy đổi tỷ lệ tham gia góp vốn) để được quyền phân chia lợi ích trong các dự án. Đối với các địa phương vẫn phải phụ thuộc vào ngân sách nhà nước, cần nghiên cứu hình thức hỗ trợ bảo lãnh vay của nhà nước

hoặc phát hành trái phiếu đô thị để huy động vốn tham gia vào các dự án dưới hình thức đối tác cơng tư (PPP) nhằm phát huy vai trò chủ động, chịu trách nhiệm của địa phương đối với các dự án. Nghiên cứu xem xét cơ chế phân chia lợi ích cho địa phương nhiều, trách nhiệm lợi ích thấp hơn so với đối tác thật sự của dự án.

- Vai trị của địa phương khơng chỉ giới hạn ở phần tham gia góp vốn đơn thuần mà cần nghiên cứu kỹ những khâu hỗ trợ liên quan, khơng có giới hạn phạm vi hoạt động, cung cấp dịch vụ trong các lĩnh vực: đào tạo, cho thuê kho bãi, CHST khác, thành lập các doanh nghiệp hỗ trợ cung cấp sản phẩm trong chuỗi giá trị của ngành LHD.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Chính trị (2006), Kết luận số 41-KL-TW của Bộ Chính trị khóa IX ngày 19/1/2006 và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt về “Chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam đến 2015 và định hướng đến 2025”.

2. Chính phủ (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến

2020 và tầm nhìn đến 2030.

3. Dapice, David O. và Nguyễn Xuân Thành (2011), “Đầu tư các Nhà máy lọc dầu ở Việt Nam”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.

4. Huỳnh Thế Du (2015), “Tiếp cận những cách thức xây dựng quy hoạch thực tế hơn gắn với cải cách thể chế”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.

5. Lê Minh Hồng (2014), “Chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”, Chuyên đề tốt nghiệp, trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

6. Kaplinsky, Raphael (2000), Sổ tay nghiên cứu chuỗi giá trị, Tài liệu Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, niên khóa 2011-2013.

7. Nguyễn Minh Mẫn (2013), “Chính sách an ninh năng lượng Trung Quốc đầu thế kỷ 21 và vấn đề tranh chấp chủ quyền ở Biển Đơng”, Tạp chí Khoa học – Đại học Sư

phạm TP.HCM, Số 46/2013, tr. 100-109.

8. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 1885/QĐ-TTg ngày 27/12/2007 về phê

duyệt “Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến 2020, tầm nhìn đến 2050”.

9. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 459/QĐ-TTg ngày 30/3/2011 về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành cơng nghiệp khí Việt Nam đến giai đoạn 2015 và định hướng đến 2025.

10. Lê Việt Trung (2013), “Quản lý chuỗi cung ứng và khả năng áp dụng vào ngành cơng nghiệp dầu khí”, Viện Dầu khí Việt Nam, truy cập ngày 11/03/2015 tại địa chỉ: http://www.vpi.pvn.vn/vn/ViewResearch.aspx?gid=18&Id=919.

11. Tập đồn Dầu khí Việt Nam (2014), Chiến lược phát triển ngành chế biến dầu khí

12. Tập đồn dầu khí Việt Nam (2014), Chiến lược phát triển hạ tầng năng lượng đến

năm 2020 (lưu hành nội bộ).

13. Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey (2012), Giữ nhịp tăng trưởng bền vững tại Việt Nam: Thách thức về năng suất.

14. VPBank Security (2013), Báo cáo phân tích ngành dầu khí Việt Nam.

TIếng Anh

15. Asia Pacific Energy Reseach Center (2015), “APEC energy demand and supply outlook 5th – Philippinnes”, Asia Pacific Energy Reseach Center, truy cập ngày

28/03/2015 tại địa chỉ:

http://aperc.ieej.or.jp/publications/reports/outlook/5th/volume2/EDSO5_V2_Philip pines.pdf)

16. Business Monitor International (2011), Vietnam oil and gas report. 17. Business Monitor International (Q1 2011), Thailand oil and gas report. 18. Business Monitor International (Q1 2011), Singapore oil and gas report. 19. Business Monitor International (Q1 2011), South Korea oil and gas report. 20. Business Monitor International (Q1 2011), China oil and gas report. 21. Business Monitor International (Q1 2011), Indonesia oil and gas report. 22. Business Monitor International (Q1 2011), Malaysia oil and gas report. 23. Business Monitor International (Q1 2011), Japan oil and gas report.

24. Canadian Gas Services International and the World Bank (2012), “Mindanao Natural Gas Market Development Strategy Final Report”.

25. David Braithwaite et al. (2010), “Fossil Fuels – At What Costs?: Government Support for Uptream Oil and Gas Activities in Indonesia”.

26. Gereffi, G. (2001), “Beyond the Producer-Driven/Buyer-Driven Dichotomy: The Evolution of Global Chains in the Internet Era”.

27. Gereffi, G. (2001), “The International Competitiveness of Asian Economies in the Apparel Commodity Chain”.

28. Hashemi, Hamed Al et al. (2012), “Abu Dhabi-UAE Petrochemical Cluster”,

30. Kashiwagi, Takao (2014), “Strategic Energy Plan of Japan”, Tokyo Institute of Technology.

31. KPMG (2013), “China’s Chemical industry: The emergence of local champions”,

KPMG, truy cập ngày 30/03/2015 tại địa chỉ:

http://www.kpmg.com/CN/en/IssuesAndInsights/ArticlesPublications/Documents/ China-Chemical-Industry-201310.pdf.

32. Malaysia Investment Development Authority (2012), “Meet Malaysia: Invesment Opportunities in Asia’s Oil and Gas Hub”, Malaysia Investment Development Authority, truy cập ngày 30/03/2015 tại địa chỉ:

http://www.mida.gov.my/env3/uploads/Publications_pdf/MeetMalaysia_AsiaOilGa sHub/MeetMalaysiaONG_2013.pdf.

33. Masanari Koike (May 2008), “Japan’s Oversea Oil Development and a Role of Technology”, The University of Tokyo.

34. Ministry of Economy, Trade and Industry (2014) “The Strategic Energy Plan of Japan”, Scribd.com, truy cập ngày 30/03/2015 tại địa chỉ:

http://vi.scribd.com/doc/229933222/Japan-Analysis-of-4th-Strategic-Energy- Policy.

35. Nutavoot Pongsiri (March 2005), “Foreign Direct Invesment and Regulation: A Case Study of Thailand’s Upstream Oil and Gas Industry”, University of Manchester.

36. Oil & Gas Security (2011), “Emergency Response of EIA Countries”, Republic of

Korea.

37. Pillai, Jayarethanam Sinniah (2005), “Cluster Development: A case of Singapore’s Petrochemical Industry”, Asia Pacific School of Economics and Government, truy

cập ngày 17/03/2015 tại địa chỉ:

https://digitalcollections.anu.edu.au/handle/1885/43053.

38. PeaPros Consulting JSC (2011), “Value Chain and APEC Energy Demand and Supply Outlook”.

39. Porter M. E. (1990), The Competitive Advantage of the Nations, The Free Press,

New.

40. Porter M. E. (1998), Clusters and New Economics of Competition, Harvard

41. Porter, M. E. (2008), On Competition, Updated and Expanded Edition, Boston. 42. The Institution of Engineers (2005), “Oil and Gas Industry in Malaysia– An

Overview”, The Monthly Bulletin of the Institution of Engineers, Malaysia, (No.

01), pp. 1-44.

43. Thiraphong Vikiset (2013), “The role of the oil fund in Thailand: past, present and future”, School of Development Economics, National Institutes of Development

Administration.

44. Vincent Darraca and et al. (2014), “South Korea’s Engagement in Sub Saharan Africa fotunes, fuels and frontier markets”.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Nghiên cứu của trƣờng Kennedy School về tổ hợp hóa dầu UAE

Nguồn: Vũ Thành Tự Anh và Nguyễn Xuân Thành tham khảo từ Petrochemical Cluster Analysis of the Port of Rotterdam by

Hanako Masudo, Caroline Saweho, Avik Sengupta, Michael Larkum, Radek Ruhlmann và Abu Dhabi-UAEPetrochemical Cluster, by Hamed Al-Hashemi, Tomas Lamanauskas, Ali Abu Kumail, Golib Kholjigitov, Angela Antony - Havard Kennedy School.

Các yếu tố đầu vào

(+) Dự trữ dầu lớn thứ 4 & dự trữ khí đốt lớn thứ 5 (+) Nguồn nguyên liệu giá rẻ

(+) Gần thị trường lao động và bán hàng châu Á

(+) Các trung tâm nghiên cứu chuyên sâu cho ngành CN dầu khí (-) Ít chun gia có kinh nghiệm của UAE

(-) Nguồn nguyên liệu đầu vào đang cạn dần

(-) Khả năng xử lý số lượng lớn sản phẩm HD còn hạn chế (400 container/tuần) (-) Dịch vụ cung ứng và phân phối đắt đỏ

(-) Hiệu quả hỗ trợ các DN vừa và nhỏ (SME) chưa cao (-) Hợp tác giữa các trường đại học và ngành còn yếu

Các yếu tố chiến lƣợc và cạnh tranh

(+) Các khu CN và thương mại tự do

(+) UAE xếp thứ 12 trong bảng xếp hạng các nước phát triển ngành của NGCI (-) Tập đoàn nhà nước thống trị ngành HD

(-) Giới hạn tỉ lệ sở hữu khối ngoại ở mức 49%

(-) Giới hạn tiếp cận các nguồn tài chính lớn (trên 15 triệu Dirham)

Các ngành CN phụ trợ và có liên quan

(+) Ngành CN dầu khí đã phát triển

(+) Các dịch vụ kĩ thuật và hợp đồng dầu khí chuyên biệt (+) Các kĩ thuật sản xuất mới nhất

(-) Mức độ phát triển của ngành HD chưa cao (-) Các nhà máy lọc dầu còn nhiều hạn chế (-) Các ngành CN chuyển đổi còn yếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cụm ngành lọc hóa dầu việt nam (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)