Máy cấp gạo sử dụng hệ thống băng tải và hệ thống khí nén

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo máy cấp gạo theo khối lượng tự động (Trang 34)

- điểm mạnh:

+ Có thể di chuyển gạo đến tận tay người nhận.

+ Ngăn ngừa tiếp xúc giữa người nhận và người cấp phát. + Thệ thống máy móc vận hàng đỡ tốn nhân công lao động. - điểm yếu:

+ Cần bảo trì bảo dưỡng thường xuyên. + Cần người quản lý và vận hành.

-Điểm mạnh:

+ Giúp người dùng điều khiển dễ dàng.

+ Có thể thay đổi được khối lượng gạo phát cho từng người.

+ Có thể canh chỉnh tốc độ tùy thuộc vào khoảng cách người đến nhận -Điểm yếu:

+ Phải kiểm tra định kì hệ thống thường xun + Tốn chi phí cho nguồn điện

+ Các linh kiện dễ bị hư hỏng khi gặp nước và yếu tố môi trường.

Giải pháp cuối cùng của nhóm em là: “Thiết kế và chế tạo máy cấp gạo tự động theo khối lượng tự động”

2.6 Giới hạn đề tài:

- Đề tài nghiên cứu và chế tạo máy cấp gạo theo khối lượng tự động với mục đích đáp ứng như cầu của cuộc sống, đem các kiến thức lý thuyết và thực tế áp dụng để làm nên một bộ máy hoàn thiện.

- Với những yêu cầu của đồ án tốt nghiệp và trở ngại của nhóm trong tình hình dịch bệnh, Chúng em sẽ nghiên cứu và phát triển đề tài theo hướng mơ hình hóa từ đó phát triển lên một bộ máy hoàn chỉnh trong tương lai.

- Mục đích chúng em đưa ra là giải quyết tính cấp thiết của hồn cảnh dịch bệnh hiện nay nên chúng em đã tối giản hệ thống nhằm đưa vào thực tiễn một cách nhanh và hiệu quả nhất.

- Hiện tại đề tài thiết kế với mơ hình chỉ sử dụng các chức năng như: + Bộ chuyển băng tải.

+ Bộ chuyển động xi lanh khí nén để đẩy sản phẩm.

+ Cùng các linh kiện điện tử điều khiển đơn giản như: Urduino, ULN 2801,… - Hạn chế trong mơ hình chúng em chưa đạt được:

Chương 3:

PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VÀ CƠ SỞ THIẾT KẾ 3.1 Giới thiệu về giải pháp “ Máy cấp gạo theo khối lượng tự động”.

- Hiện nay, các cơ sở cấp phát gạo vẫn đang thực hiện bằng các phương pháp thủ công. Hiện vài nơi đã tạm chế tạo ra các công vụ thô sơ để tạm thời giải quyết vấn đề tiếp xúc giữa người với người. Chúng em mong rằng đề tài máy cấp gạo tự động sẽ được thay thế để nhằm mục đích nâng cao hiệu quả cơng việc và cải thiện nguy cơ lây nhiễm ở các tụ điểm cấp phát gạo ở các nơi phong tỏa hiện nay.

3.2 Sơ đồ khối và chức năng từng khối.

Hình 3.1: Sơ đồ khối.

3.2.1 khối nguồn:

- Nguồn sử dụng cho mơ hình máy cấp gạo tự động là nguồn 12VDC cung cấp cho tồn hệ thống trong mơ hình.

3.2.2 Khối sử lý trung tâm:

-Đây là khối đảm nhiệm xử lý các tín hiệu đầu vào bằng các nút nhất để làm cho các hệ thống vận hành như đã lập trình. Khối sử lý được điều khiển bởi mạch vi điều

3.2.3 Khối điều khiển động cơ:

-Khối điều khiển động cơ DC có chức năng điều khiển băng chuyền một chiều. - Điều khiến xi lanh đóng mở nắp cấp gạo khi đủ khối lượng và đẩy sản phẩm ra khỏi băng chuyền.

3.2.4 Khối cảm biến:

-Khối cảm biến có chức năng nhận tín hiệu từ bên ngồi bằng cảm biến hồng ngoại E18-D80NK và cảm biến Loadcell 1Kg chuyển tín hiệu về khối xử lý trung tâm để xử lý tín hiệu, điều khiển khối động cơ và khối hiển thị.

3.2.5 Khối hiển thị:

-Khối hiển thị dùng màn hình LCD để hiện thị thơng tin cho người dùng.

3.3 Sơ đồ hoạt động.

Hình 3. 2: Sơ đồ kết cấu của hệ thống.- Giải thích nguyên lý hoạt động: - Giải thích nguyên lý hoạt động:

chuyền thông tin sẽ được chuyển về mạch hiển thị LCD.

+ Bước 2: Nhấn nút để bắt đầu cấp nguồn cho hệ thống băng tải hoạt động đưa hũ nhận gạo vào vị trí cấp gạo

+ Bước 3: cảm biến nhận tín hiệu phát hiệu hũ nhận gạo đã vào vị trí tạo tín hiệu cho khối động cơ kích hoạt xi lanh mở nắp xả gạo.

+ Bước 4: Gạo được cấp đủ khối lượng, cân Loadcell bắt tín hiệu về khối sử lý trung tâm điều khiển xi lanh đóng nắp xả gạo và tiếp tục chạy băng tải chạy tiếp hành trình.

+ Bước 5 hũ đựng gạo chạy trên băng tải chạm vào cơng tắc hành trình, khi nhận tín hiệu cơng tắc hành trình dừng băng tải.

+ Bước 6: Khi băng tải dừng hoạt động, cơng tác hành trình phát tín hiệu xi lanh 2 đẩy hũ nhận gạo ra khỏi băng tải và xi lanh về lại vị trí ban đầu tiếp tục hành trình sau.

- Ưu điểm:

+Dễ lắp đặt và sử dụng.

+ Chi phí lắt đặt máy thấp, dễ bảo trì bảo dưỡng máy.

+ Giảm tiếp xúc giữa người với người ngăn ngừa dịch bệnh. + Năng suất hơn, có thể sử dụng lâu dài

- Nhược điểm:

+ Còn hạn chế trong các chức năng.

+ Chưa áp dụng được nhiều công nghệ kết nối khơng dây. + Vẫn bị hỏng hóc do yếu tố môi trường tác động.

3.4 Lưu đồ giải thuật.

Chương 4:

QUY TRÌNH THIẾT KẾ 4.1 Thiết kế phần cơ khí

4.2 Tính tốn bộ chuyền trong máy cấp gạo:4.2.1 Băng tải 4.2.1 Băng tải

Băng tải chủ yếu gồm dây đai, con lăn, thiết bị truyền dẫn… Đai truyền được làm từ dây PVC, có độ dày 2mm, thường có màu xanh lá. Nâng lực vận chuyển cao, tiếng ồn nhỏ. Cấu trúc đơn giản, lắp đặt thuận tiện , tu bảo dưỡng tiện lợi, tiêu thụ điện năng thấp.

4.2.2 Bộ truyền đai

Bộ truyền đai hoạt động theo ngun lí ma sát : cơng suất từ bánh chủ động truyền cho bánh bị động nhờ vào ma sát sinh ra giữa dây đai và bánh đai .

Ma sát sinh ra giữa hai bề mặt xác định theo công thức : Fms= f.N

Như vậy , để có lực ma sát thì cần phải có áp lực pháp tuyến . Trong bộ truyền đai, để tạo lực pháp tuyến thì phải tạo lực căng đai ban đầu , kí hiệu là F0.

Ưu điểm :

- Có thể truyền động giữa các trục cách xa nhau (< 15m ) .

- Làm việc êm , không gây ồn nhờ vào độ dẻo của đai nên có thể truyền động với vận tốc lớn .

- Nhờ vào tính chất đàn hồi của đai nên tránh được dao động sinh ra do tải trọng thay đổi tác động lên cơ cấu .

- Nhờ vào sự trơn trượt của đai nên đề phòng sự quá tải xảy ra trên động cơ . - Kết cấu và vận hành đơn giản, giá thành hạ.

Nhược điểm :

- Tỉ số chuyền thay đổi do hiện tượng trượt trơn giữa đai và bánh đai ( ngoại trừ đai răng) .

- Bộ truyền có khả năng tải khơng cao. Kích thước của bộ truyền lớn hơn các bộ truyền khác khi làm việc với tải trọng như nhau.

- Tuổi thọ của bộ truyền tương đối thấp, đặc biệt khi làm việc với vận tốc cao. - Lực tác dụng lên trục và ổ lớn, có thể gấp 2-3 lần so với bộ truyền bánh răng - Kích thước bộ truyền đai lớn so với các bộ truyền khác; xích, bánh răng. Phạm vi sử dụng bộ truyền đai :

- Bộ truyền đai được dùng nhiều trong các máy đơn giản. Khi cần truyền chuyển động giữa các trục xa nhau. Kết hợp dùng làm cơ cấu an tồn để bảo vệ đơng cơ. - Bộ truyền đai thường dùng truyền tải trọng từ nhỏ đến trung bình. Tải trọng cực

đại có thể đến 50 kW.

- Bộ truyền có thể làm việc với vận tốc nhỏ đến trung bình. Vận tốc thường dùng khơng nên quá 20 m/s, vân tốc lớn nhất có thể dùng là 30 m/s.

- Tỷ số truyền thường dùng từ 1 đến 3 cho đại dẹt, từ 2 đến 6 cho đai thang. Tỷ số truyền tối đa cho một bộ truyền đai dẹt không nên quá 5, cho bộ truyền đai thang khơng nên q 10.

- Hiệu suất trung bình trong khoảng 0.92 đến 0.97.

Kết luận: Dựa vào kết cấu của mơ hình, ta chọn bộ truyền đai. Với bộ truyền đai thì rất dễ chế tạo, giá thành rẻ, tính tốn dễ dàng…Trong khối băng tải ta sử dụng bộ truyền đai để truyền động từ động cơ đến trục tang, ngồi những lí do đã phân tích ở trên cịn có một số ngun nhân sau:

- Phổ biến trên thị trường. - Giá thành rẻ, lắp đặt đơn giản.

4.2.3 Tính tốn bộ truyền đai:

hệ số ma sát giữa đai và bánh đai hình thang lớn hơn so với đai dẹt và do đó khả năng kéo cũng lớn hơn. Tuy nhiên cũng do ma sát lớn hơn nên hiệu suất của đai hình thang thấp hơn đai dẹt

Để dễ tính tốn, chúng em sẽ sử dụng bộ tài liệu Tính tốn thiết kế hệ dẫn động cơ khí (tập một) của Trịnh Chất và Lê Văn Uyển biên soạn áp dụng vào đề tài

Chọn loại đai và tiết diện đai

Chọn tiết diện đai là O

Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục

Theo bảng 4.13 chọn đường kính bánh đai nhỏ d1= 70 mm Vận tốc tối đa v = ��1�1/6000=� . 70.300/60000 ≈1,1 m/s

 Nhỏ hơn vận tốc cho phép Vmax= 25 m/s

Theo công thức 4.2, với� = 0.02, đường kính bánh đai lớn d2= ud1(1-�) = 1,5.70 .(1-0.02)≈103 mm

Theo bảng 2.26 chọn đường kính tiêu chuẩn d2 = 112 mm

Như vậy tỉ số truyền thực tế ut= d2/[d1(1-�)] = 112/[70.(1-0,02)]≈1,63% < 4% Theo bảng 4.14 chọn sơ bộ khoảng cách trục a = d2 = 112 mm, theo công thức 4.4, chiều dài đai:

l = 2a + 0.5�(d1+ d2) + (d2-d1)2/4a = 2.112 + 0,5.3,14(70 + 112) + (112 – 70)2/4.112

≈ 513,6 ��

Theo bảng 4.13 chọn chiều dai tiêu chuẩn l = 500mm. Nghiệm số vòng chạy của đai trong 1 giây

i =�� =1,10,5= 2,2 < 10 (thỏa)

Theo 4.6, a = ( λ + �2− 8�2 ) / 4 Với λ = l -� �1 + �2 / 2 = 214,11 Δ = (d2 – d1) / 2 = 21  a = (214,11 + 214,112− 8. 212 / 4 = 266 mm Theo 4.7 góc ơm α1 = 180° - (d2 -d1)57° / a = 180° -57.(112−70)266 = 171° α1≥ 150°<=>171°≥150°

 Chọn đai vải cao su

Xác định số đai Theo công thức 4.16 z = P1Kđ/([ P0]��������) Theo bảng 4.7, Kđ= 1 Với α1= 171°,�� = 0,98 (bảng 4.16) Với� � 0 =500 500= 1, �� = 1 (bảng 4.16) Theo bảng 4.17, với u = 1,5,��= 1,11 Theo bảng 4.19, [P0] = 0,33Kw ( v = 1,1 m/s, d1= 70 mm) P1/[P0] = 0,5.1/0,33≈1,52 do đó��= 0,93  Z = 1 đai

Chiều rộng bánh đai, theo 4.17 và bảng 4.21 B = (Z-1)t + 2e = (1-1).12 + 2.8 = 16 mm

Đường kính ngồi của bánh đai da= d1+ 2h0= 70 + 2.2,5 = 75 mm Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục:

Trong đó Fv= qmv2( định kì điều chỉnh lực căng), với: qm= 0,061 Kq/m (bảng 4.22) Fv= 0,061.1,12≈0,07N, do đó F0= 780.0,5.1/(1,1.0,98.1) + 0,07 = 361,85 N Theo 4.21 lực tác dụng lên trục Fr= 2F0zSin(�1/2) = 2.361,85.1.Sin(171°/2) = 721,4 N 4.3 Chọn động cơ

Cho vận tốc băng tải là v = 0.5 m/s Trục tang đường kính D = 10 mm

4.3.1 Xác định cơng suất động cơ

Pct= Pt/ɳ Trong đó:

- Pt: Cơng suất tính tốn trên trục máy cơng tác: - ɳ : Hiệu suất truyền động, tra bảng 2.3, ɳ = 0,95.0,992

 Pt= Plv=1000�.� =451,2 . 0,51000 ≈023 Kw

 Pct=0,95.0,990.23 2 ≈0,25 Kw

4.3.2 Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ

nlv= 60000v/(��)= 6000.0,5/(3,14.10) = 955 vg/p

Từ utvà nlvcó thể tính được số vịng quay sơ bộ của động cơ nsb= nlv.ut= 955.3 = 2865

Theo bảng P1.3 phụ lục với Pct= 0,25 và nđb= 2800 vg/p

4.4 Tính tốn chọn xi lanh khí nén.4.4.1. Cơ cấu sinh lực bằng khí nén 4.4.1. Cơ cấu sinh lực bằng khí nén

Khí nén được sử dụng khá rộng rãi trong sản xuất cơng nghiệp. Khí nén là khơng khí sạch được máy nén khí nén đến áp suất 6-7atm để khi đi qua các ống dẫn đến đồ gá có áp suất làm việc 3-4 atm

Ưu điểm:

- Có khả năng truyền năng lượng đi xa, bởi vì độ nhớt động học của khí nén nhỏ và tổn thất áp suất trên đường dẫn nhỏ.

- Do có khả năng chịu nén ( đàn hồi) lớn của khơng khí, nên có thể trích chứa khí nén rất thuận lợi. Vì vậy có khả năng ứng dụng để dành lập một trạm trích chưa khí nén

- Khơng khí dùng để nén, hầu như có số lượng khơng giới hạn và có thể thải ra ngược trở lại bầu khí quyển.

- Hệ thống khí nén sạch sẽ, dù cho có sự rị rỉ khơng khí nén ở hệ thống dẫn, do đó khơng tồn tại mối đe dọa bị nhiễm bẩn.

Chi phí nhỏ để thiết lập một hệ thống truyền động bằng khí nén, bởi vì phần lớn trong các xí nghiệp, các nhà máy đã có sẵn đường dẫn khí nén.

Hệ thống phịng ngừa áp suất giới hạn được đảm bảo, nên tính nguy hiểm của q tình sử dụng hệ thống bằng khí nén thấp.

Các thành phần vận hành tỏng hệ thống ( cơ cấu dẫn động, van,..) có cấu tạo đơn giản và giá thành khơng đắt.

Các van khí nén phù hợp một cách lý tưởng đối với các chức năng vận hành logic, và do đó được sử dụng để điều khiển trình tự phức tạp và các móc phức hợp.

- Khi tải trọng trong hệ thống thay đổi, thì vận tốc truyền cũng thay đổi theo, bởi vì khả năng đàn hồi của khí nén lớn ( khơng thể thực hiện được những chuyển động thẳng hoặc quay đều).

- Dịng khí thốt ra ở đường dẫn ra gây nên tiếng ồn.

- Khơng thể điều khiển được q trình trung gian giữa 2 ngưỡng.

Kết luận: chọn cơ cấu sinh lực bằng xi lanh khí nén để tạo ra lực đẩy phơi lên băng tải (khối cấp phôi) và lực đẩy phôi khỏi băng tải vào máng dẫn phôi (khối phân loại sản phẩm). Ta chọn cơ cấu xi lanh vì nó có ưu điểm là:

- Giá thành rẻ.

- Sử dụng đơn giản với sinh viên. - Dễ tìm mua trên thị trường.

Do sử dụng xi lanh khí nén nên ta dùng thanh trượt bi để hổ trợ dẫn hướng cho xi lanh hoạt động ổn định hơn trong khối máy dập. Nó có các ưu điểm sau:

- Giá thành rẻ .

- Hoạt động đơn giản, ổn định . - Phổ biến trên thị trường .

4.4.2 Tính tốn chọn xi lanh khí nén

Để có thể tính tốn, tìm ra thơng số kỹ thuật của xi lanh khí nén cơ bản sao cho đáp ứng được các yêu cầu vận hành thì cần chú ý đến các kí hiệu sau:

- P là áp suất khí nén được đưa vào xi lanh với đơn vị kg/cm2 - F là lực của xi lanh đơn vị N

- A là diện tích của piston trong xi lanh với đơn vị cm2 - Đường kính ống xi lanh D, đường kính cần xi lanh d

- S hành trình xi lanh, phụ thuộc vào khoảng cách cơng việc cụ thể - Cơng thức tính:� = � ∗ �

- Cơng thức tính đường kính: � = ( �∗4)(�∗�) Tính tốn chọn xy lanh cho tấm chặn : Thơng số: - Hành trình xy lanh L = 50mm - Thời gian dẫn động T = 0.5s - Tải trọng đáp ứng F = 10 N Khi đó:

- Áp suất khí nén của các máy nén khí thơng dụng là p = 4 bar = 4.079 kg/cm2

- Tải trọng đáp ứng F = 25N = 2.5 (kg) - Chọn đường kính xi lanh:

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo máy cấp gạo theo khối lượng tự động (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)