CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
5.1. Những mặt đạt được và hạn chế trong công tác hạn chế tác động của rủi ro
5.1.2. Những mặt hạn chế
- Khi gặp rủi ro bất ngờ chƣa có các giải pháp kịp thời để khắc phục do hạn chế trong khả năng dự báo các điều kiện kinh tế vĩ mô.
- Cơ cấu tài sản nợ - tài sản có chƣa đồng đều do trong cơ cấu tài sản có của ngân hàng, cho vay vẫn là khoản mục lớn, chiếm phần lớn tỷ trọng; cũng nhƣ trong cơ cấu nguồn vốn huy động, phần lớn là tiền gửi kỳ hạn ngắn.
- Quy mô tài sản và vốn chủ sở hữu tuy có tăng qua các năm nhƣng vẫn tƣơng đối nhỏ so với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới do hệ thống NHTMCP Việt Nam hình thành muộn hơn cũng nhƣ do điều kiện kinh tế của một nƣớc đang phát triển. - Chiến lƣợc, chính sách cũng nhƣ quy trình quản trị rủi ro thanh khoản cịn hạn chế
trong việc cập nhật thƣờng xuyên theo từng giai đoạn hoạt động của ngân hàng. - Hạn chế trong công tác thu hồi nợ dẫn đến rủi ro không thu hồi kịp thời nguồn vốn
vay đáp ứng nhu cầu chi trả cho các khoản tiền gửi đến hạn do cơng tác cho vay cịn dựa nhiều vào tài sản đảm bảo lúc cho vay trong khi ít thực hiện việc kiểm tra thƣờng xuyên, đánh giá định kỳ tài sản đảm bảo. Thêm vào đó là những vƣớng mắc, bất cập liên quan đến tài sản đảm bảo trong q trình thanh lý, dẫn đến khó khăn trong q trình xử lý, thu hồi nợ khi khách hàng gặp khó khăn. Cơng tác kiểm tra nội bộ cịn chƣa chặt chẽ khiến cho nhiều khoản tín dụng đƣợc tập trung quá lớn vào một vài đối tƣợng vay làm tăng nguy cơ tổn thất tín dụng; nhiều cán bộ ngân hàng thiếu đạo đức và trình độ chun mơn nghiệp vụ khơng phát hiện đƣợc hết các sai sót trong hồ sơ chứng từ xin vay và điểm yếu về mặt pháp lý hoặc lợi dụng vị trí cơng tác để trục lợi,
tham ơ, cố tình cho vay sai nguyên tắc, dẫn đến làm tăng nợ xấu, ảnh hƣởng tiêu cực đến nguồn cung thanh khoản của ngân hàng.
- Các cán bộ thiếu trình độ chuyên mơn cịn gây ảnh hƣởng xấu đến cơng tác quản trị nhằm giảm thiểu rủi ro thanh khoản do không đủ năng lực hoạch định hay thực hiện các chính sách, quy trình quản trị rủi ro thanh khoản cũng nhƣ không vận dụng đƣợc những cơng nghệ mới vào q trình quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro thanh khoản nói riêng.
- Cơng nghệ quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro thanh khoản nói riêng cịn hạn chế do trình độ cơng nghệ của các NHTMCP Việt Nam chƣa theo kịp các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới. Tuy đang thực hiện đề án hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng và có những bƣớc phát triển tiến bộ về công nghệ ứng dụng nhƣ lắp đặt hệ thống công nghệ ngân hàng lõi (Core Banking, hiện đại hóa hệ thống kế tốn khách hàng) nhƣng vấn đề cơng nghệ vẫn cịn tồn tại những khó khăn nhƣ sự phát triển không đồng đều về công nghệ giữa các NHTMCP cũng nhƣ tính đồng bộ của cơng nghệ và hiệu quả của các chƣơng trình phần mềm, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của hoạt động quản lý kinh doanh cũng nhƣ quản trị rủi ro trong ngân hàng.
- Công tác thanh tra, giám sát đối với hoạt động của các NHTMCP chƣa phát huy hết hiệu quả do hệ thống thông tin hỗ trợ cho công tác giám sát từ xa của NHNN đối với hoạt động của các NHTMCP vẫn chƣa hiện đại.
- Dễ chịu ảnh hƣởng tiêu cực từ việc suy giảm của các thị trƣờng liên quan nhƣ: thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng chứng khốn,... NHTM nói chung và NHTMCP nói riêng là trung gian cung ứng vốn phát triển các hoạt động trên các thị trƣờng này nên một khi những thị trƣờng liên quan gặp khó khăn, khả năng thu hồi nợ vay từ các thị trƣờng này cũng sẽ giảm xuống, cung thanh khoản của ngân hàng do đó cũng chịu ảnh hƣởng tiêu cực.