STT Nhân tố Biến quan
sát
Nội dung biến quan sát
1 Khuyến khích
sáng tạo
KK01 Người quản lý ( trực tiếp) của tôi luôn khuyến khích tơi sáng tạo.
CV03 Tơi có quyền thực hiện cơng việc theo cách của mình
2 Đặc điểm cơng
việc
CV01 Tơi có đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị để thực hiện cơng việc của mình
CV02 Cơng việc của tơi có tính thử thách 3 Rào cản sáng
tạo
RC01 Những chính sách của tổ chức làm cho việc sáng tạo của tơi trở nên khó khăn
RC02 Những chính sách của tổ chức khơng cho phép tơi làm việc theo cách của mình RC03 Cơng việc của tôi luôn bị giới hạn thời gian
nên rất khó để sáng tạo. 4 Sự hài lịng
cơng việc của nhân viên
HL01 Tôi cảm thấy khá hài lịng với cơng việc hiện tại của mình
HL02 Hầu như ngày nào tôi cũng say mê với cơng việc của mình.
HL03 Đối với tôi mỗi ngày tại nơi làm việc dường như trơi qua rất nhanh.
HL04 Tơi thực sự thích thú với cơng việc của mình.
4.3. Phân tích tương quan
Bảng 4.9. Phân tích tương quan
KK CV CT HL
KK
Tương quan Pearson 1 .372** -.302** .564**
Sig. (2-đuôi) .000 .001 .000
N 120 120 120 120
CV
Tương quan Pearson .372** 1 -.358** .437**
Sig. (2-đuôi) .000 .000 .000
N 120 120 120 120
CT
Tương quan Pearson -.302** -.358** 1 -.273**
Sig. (2-đuôi) .001 .000 .003
N 120 120 120 120
HL
Tương quan Pearson .564** .437** -.273** 1
Sig. (2-đuôi) .000 .000 .003
N 120 120 120 120
Kết quả phân tích tương quan cho thấy giữa biến độc lập và biến phụ thuộc có tương quan với nhau (sig < 0.05). Và giữa các biến độc lập cũng có tương quan với nhau, do đó khi chạy hồi qui phải xem xét hiện tượng đa cộng tuyến.
4.4. Phân tích hồi qui
Phân tích hồi quy tuyến tính được sử dụng để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, kết quả phân tích hồi uy như sau :